Dự án đầu tư trang trại du lịch sinh thái Nguyên Thành Phát

Dự án đầu tư trang trại du lịch sinh thái Nguyên Thành Phát nhằm cung cấp sản phẩm sạch tới người tiêu dùng như chuối, bơ mít, mãng cầu, cùng với gà thả vườn, dê thả vườn…

Dự án đầu tư trang trại du lịch sinh thái Nguyên Thành Phát

  • Mã SP:DA TTR
  • Giá gốc:65,000,000 vnđ
  • Giá bán:60,000,000 vnđ Đặt mua

Nội dung dự án đầu tư trang trại du lịch sinh thái 

CHƯƠNG I:         GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN........................................... 3

I.1.           Giới thiệu chủ đầu tư....................................................................................................................................................... 3

I.2.           Đơn vị tư vấn lập phương án đầu tư xây dựng công trình............................................................................................. 3

I.3.           Mô tả sơ bộ dự án............................................................................................................................................................ 3

I.4.           Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới........................................................................................................................ 3

I.5.           Thời hạn đầu tư:.............................................................................................................................................................. 4

I.6.           Cơ sở pháp lý triển khai dự án........................................................................................................................................ 4

CHƯƠNG II:       PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG........................................................... 6

1.1         Khách quốc tế đến Việt Nam năm 2016........................................................... 6

II.1.         Tổng quan về dân số và kinh tế xã hội tỉnh Đắk Nông................................................................................................... 6

II.2.         Nhận định và phân tích tình hình thị trường phát triển du lịch.................................................................................... 13

CHƯƠNG III:     SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG................................... 19

III.1.        Khái quát chung và sự cần thiết phải đầu tư dự án...................................................................................................... 19

III.2.        Mục tiêu đầu tư Trang trại sinh thái Nguyên Thành Phát........................................................................................... 20

CHƯƠNG IV:     ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG............................................................... 21

IV.1.        Mô tả địa điểm xây dựng.............................................................................................................................................. 21

IV.2.        Đặc điểm hiện trạng khu đất xây dựng:....................................................................................................................... 23

IV.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật.......................................................................... 23

IV.4.1. Đường giao thông..................................................................................... 23

IV.5. Nhận xét chung về hiện trạng........................................................................ 24

CHƯƠNG V:       QUI MÔ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG..................................................... 25

V.1.         Phạm vi dự án............................................................................................................................................................... 25

V.2.         Lựa chọn mô hình đầu tư.............................................................................................................................................. 26

CHƯƠNG VI:     GIẢI PHÁP QUI HOẠCH THIẾT KẾ CƠ SỞ.................................. 31

VI.1.        Sơ đồ cơ cấu phân khu chức năng................................................................................................................................. 31

VI.2.        Quy hoạch sử dụng đất:................................................................................................................................................ 31

VI.3.        Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan:..................................................................................................................... 31

VII.2. Giải pháp thiết kế công trình........................................................................ 32

VII.2.1. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án........................................................ 32

VI.2.2. Giải pháp quy hoạch:................................................................................ 32

VII.2.3. Giải pháp kiến trúc:................................................................................ 32

VII.2.5. Giải pháp kỹ thuật.................................................................................. 32

CHƯƠNG VII:   PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG...................... 35

VII.1.       Phương án hoạt động và sử dụng người lao động........................................................................................................ 35

CHƯƠNG VIII: PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH....................................... 37

VIII.1.     Tiến độ thực hiện - Tiến độ của dự án:......................................................................................................................... 37

VIII.3.     Sơ đồ tổ chức thi công................................................................................................................................................... 38

VIII.4.     Hình thức quản lý dự án............................................................................................................................................... 38

CHƯƠNG IX:     ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG......................................... 39

IX.1.        Đánh giá tác động môi trường...................................................................................................................................... 39

IX.1.1.                    Giới thiệu chung........................................................................................................................................ 39

IX.1.2.                    Các quy định và các hướng dẫn về môi trường.................................................................................. 39

IX.1.4.                    Mức độ ảnh hưởng tới môi trường....................................................................................................... 44

IX.1.5.                    Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường............................................ 45

IX.1.6.                    Kết luận....................................................................................................................................................... 46

CHƯƠNG X:       TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN....................................................... 47

X.1.         Cơ sở lập Tổng mức đầu tư........................................................................................................................................... 47

X.2.         Nội dung Tổng mức đầu tư........................................................................................................................................... 47

VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN................................................................................ 51

X.3.         Nguồn vốn đầu tư của dự án......................................................................................................................................... 51

CHƯƠNG XI:     HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN............................. 53

XI.1.        Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội.................................................................................................................................. 53

XI.2.        Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán......................................................................................................................... 53

XI.3.        Tính toán chi phí............................................................................................................................................................ 54

XI.4.        Các chỉ tiêu kinh tế của dự án....................................................................................................................................... 61

XI.5.        Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội........................................................................................................................... 61

CHƯƠNG XII:   KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 62

XII.1.       Kết luận......................................................................................................................................................................... 62

XII.2.       Kiến nghị........................................................................................................................................................................ 62

 

Dự án đầu tư trang trại du lịch sinh thái Nguyên Thành Phát

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN
I.1. Giới thiệu chủ đầu tư
- Tên công ty :  Công ty TNHH MTV Nguyên Thành Phát
- Địa chỉ:    xã Đắk Wer, Huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông;
- Điện thoại         :    84 – 0;    Fax: 
-  Đại diện          :   Ông …………………     ;   Chức vụ: Giám Đốc
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất nông nghiệp sạch và chăn nuôi công nghệ cao.
I.2. Đơn vị tư vấn lập phương án đầu tư xây dựng công trình
- Công ty CP Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng Minh Phương
- Địa chỉ : 158 Nguyễn Văn Thủ, phường ĐaKao, quận 1, Tp.HCM.
- Điện thoại : (08) 22142126  ;   Fax:  (08) 39118579
- Giấy CNĐKKD số : 0305986789 do Sở KHĐT TP.HCM cấp lần đầu ngày 01/09/2008, thay đổi lần 11  ngày 21/07/2014.
I.3. Mô tả sơ bộ dự án
- Tên dự án:     Trang trại sinh thái Nguyên Thành Phát
- Địa điểm: Xã Đắk Wer, huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông.
- Dự án đầu tư trên khu đất dự kiến 17.5 Ha bao gồm các hạng mục sau :
+ Khu đất trồng bơ, tiêu, cà phê : 7 Ha ;
+ Khu đất trồng cao su : 7 Ha (6 Ha nuôi gà thả vườn và 1Ha nuôi dê) ;
+ Khu đất trồng chuối già Nam Mỹ : 2,5 Ha ;
+ Khu đất đào ao nuôi cá:  1 Ha.
I.4. Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới.
 Giai đoạn 1 ( năm 2017 – 2019 ) : Hoàn thiện đầu tư trang trại sinh thái nhằm cung cấp sản phẩm sạch tới người tiêu dùng như chuối, bơ mít, mãng cầu, cùng với gà thả vườn, dê thả vườn… thay thế và chuyển đổi dần khu đất trồng cây cao su sang trồng cây ăn trái hiệu quả cao và chuẩn bị hạ tầng cho khu du lịch sinh thái.
- Đầu tư xây dựng nhà nuôi gà đẻ trứng và gà thịt qui mô khoảng 10.000 con và tăng dần mỗi năm 3000 con đạt đến 20.000 con sau 4 năm và giữ ổn định.
- Đầu tư xây dựng nhà ấp trứng công suất từ 1 – 2 triệu con gà giống/năm.
- Đầu tư xây dựng hệ thống dây chuyền chăn nuôi đồng bộ từ chuồng trại, hệ thống làm mát, hệ thống thu gom, phân loại trứng gà, .. .
- Đầu tư xây dựng chuồng trại nuôi 200 con dê thịt và 50 con dê giống….
 Giai đoạn 2 ( năm 2020) : Đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái.
- Trang trại sinh thái Nguyên Thành Phát được đầu tư xây dựng mới hoàn toàn theo mô hình một khu du lịch tổng hợp nhiều loại hình du lịch sinh thái - văn hóa với các loại hình khai thác như: nuôi gà thả vườn, nuôi dê, câu cá giải trí, cắm trại, đốt lửa trại ca hát theo truyền thống văn hóa các dân tộc địa phương, nghỉ dưỡng, khu vui chơi du lịch sinh thái, các công trình và cảnh quan sẽ được bố trí hài hoà tự nhiên phục vụ tốt nhu cầu của du khách, phù hợp với phát triển du lịch tổng thể của vùng.
- Dự án được thực hiện theo hình thức : chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
- Nguồn vốn đầu tư : (đầu tư bằng nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế khác kể cả nguồn vốn vay.)
I.5. Thời hạn đầu tư:
- Thời hạn đầu tư của dự án là 50 năm và khả năng xin gia hạn thêm trong tương lai.
I.6. Cơ sở pháp lý triển khai dự án
I.5.1. Các văn bản pháp lý về quản lý đầu tư xây dựng
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014   của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
- Nghị định số: 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Quy chuẩn 06:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho tòa nhà và công trình.
- Quy chuẩn chất lượng nước thải QC 14:2008/BTNMT cột B.
- Thông tư số 03/2009/TT-BKH ngày 16/04/2009 của Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn lực chọn nhà đầu tư thực hiện đầu tư dự án có sử dụng đất;
- Căn cứ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ ban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng.
- Căn cứ Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ về quản lý quy hoạch xây dựng.
- Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP  ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Căn cứ Quyết định số 1942/QĐ-TTg ngày 22/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ; Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Đắk Nông đến năm 2020;
- Căn cứ Nghị quyết số 11/2006/NQ-HĐND ngày 3/8/2006 của HĐND tỉnh thông qua Đề án "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020"
- Căn cứ Nghị quyết số 12/2013/NQ-HĐND ngày 19/7/2013 của HĐND tỉnh về Ban hành chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển công nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.
I.5.2. Các tiêu chuẩn, Qui chuẩn xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng Trang trại sinh thái Nguyên Thành Phát thực hiện trên cơ sở những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
- Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
- TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXD 229-1999 : Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737 -1995;
- TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng;
- TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy;
- TCVN 6305.1-1997 (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO 6182.2-93);
- TCVN 4760-1993 : Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;
- TCXD 95-1983 : Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình dân dụng;

CHƯƠNG II:  PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
1.1 Khách quốc tế đến Việt Nam năm 2016

Khách quốc tế đến nước ta trong tháng Sáu ước tính đạt 700,4 nghìn lượt người, giảm 7,5% so với tháng trước và tăng 29,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Khách đến bằng đường hàng không giảm 2,4% và tăng 49,9%; bằng đường bộ giảm 35,1% và giảm 40,2%; bằng đường biển giảm 43% và giảm 39,4%.
Tính chung 6 tháng đầu năm, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 4706,3 nghìn lượt người, tăng 21,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến bằng đường hàng không đạt 3920,1 nghìn lượt người, tăng 25,9%; đến bằng đường bộ đạt 711,4 nghìn lượt người, tăng 7,5%; đến bằng đường biển đạt 74,8 nghìn lượt người, giảm 27,8%.
Trong 6 tháng đầu năm, khách đến nước ta từ châu Á đạt 3342,9 nghìn lượt người, tăng 25,7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến từ hầu hết các thị trường chính đều tăng: Trung Quốc đạt 1204,5 nghìn lượt người, tăng 47,9%; Hàn Quốc 741,1 nghìn lượt người, tăng 34%; Nhật Bản 355,9 nghìn lượt người, tăng 12,4%; Đài Loan 242,4 nghìn lượt người, tăng 15,8%; Ma-lai-xi-a 199,8 nghìn lượt người, tăng 14,9%; Thái Lan 135,8 nghìn lượt người, tăng 35,3%; Xin-ga-po 124,7 nghìn lượt người, tăng 12,7%.
Khách đến từ châu Âu ước tính đạt 780,2 nghìn lượt người, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến từ Liên bang Nga đạt 204,4 nghìn lượt người, tăng 21,1%; Vương quốc Anh 128,3 nghìn lượt người, tăng 24,6%; Pháp 124 nghìn lượt người, tăng 13,8%; Đức 86,9 nghìn lượt người, tăng 17,1%; Hà Lan đạt 27,2 nghìn lượt người, tăng 22,3%; I-ta-li-a 24,4 nghìn lượt người, tăng 30,1%; Thụy Điển 23 nghìn lượt người, tăng 24,7%.
Khách đến từ châu Mỹ đạt 387,1 nghìn lượt người, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khách đến từ Hoa Kỳ đạt 293 nghìn lượt người, tăng 14,5%. Khách đến từ châu Úc đạt 182,9 nghìn lượt người, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2015, trong đó khách đến từ Ôx-trây-li-a đạt 165,1 nghìn lượt người, tăng 6,7%. Khách đến từ châu Phi đạt 13,2 nghìn lượt người, giảm 8,2% so với cùng kỳ năm trước.
II.1. Tổng quan về dân số và kinh tế xã hội tỉnh Đắk Nông.
Đắk Nông là một tỉnh ở Tây Nguyên Việt Nam. Tỉnh Đắk Nông được tái lập vào ngày 1 tháng 1 năm 2004, theo Nghị quyết số 23/2003/QH11 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội trên cơ sở chia tách tỉnh Đăk Lăk thành 2 tỉnh mới là Đắk Nông và Đăk Lăk.
Đắk Nông nằm ở cửa ngõ phía tây nam của Tây Nguyên, nằm trong vùng tọa độ từ 11°45 đến 12°50 vĩ độ bắc và từ 107°12 đến 108°07 kinh độ đông. Trung tâm tỉnh Đắk Nông nằm cách thành phố Buôn Ma Thuột với chiều dài 125 km theo đường quốc lộ 14, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 250 km về phía nam. Phía bắc và đông bắc của Đắc Nông giáp với địa phận tỉnh Đắk Lắk, phía đông và đông Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía nam giáp tỉnh Bình Phước, đồng thời phía tây tỉnh Đắk Nông giáp với Vương Quốc Campuchia với đường biên giới dài khoảng 120 km, qua hai cửa khẩu là cửa khẩu Đắk Per thuộc huyện Đắk Mil và Bup'rang thuộc địa phận Tuy Đức.
Địa lý tự nhiên: 
Đắk Nông nằm trọn trên cao nguyên M’Nông, với độ cao trung bình từ 600 mét đến 700 mét so với mặt nước biển, cao nhất là ở Tà Đùng với độ cao lên đến 1.982 mét. Nhìn chung địa hình Đăk Nông chạy dài và thấp dần từ đông sang tây. Địa hìnhđa dạng, phong phú và bị chia cắt mạnh, có sự xen kẽ giữa các núi cao, với các cao nguyên rộng lớn, dốc thoải, lư¬ợn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ các dải đồng bằng thấp trũng.

Cao nguyên Mơ Nông
Khí hậu Đăk Nông chuyển tiếp giữa hai tiểu vùng khí hậu Tây Nguyên và Đông nam bộ, chính vì vậy chế độ khí hậu mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùacận xích đạo, nhưng có sự nâng lên của địa hình nên có đặc trưng của khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng của gió mùa tây nam khô nóng. Khí hậuphân hóa thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 4 đến hết tháng 11, tập trung trên 90% lượng mưa cả năm. Lượng mưa trung bình năm 2.513 mm. Mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng 3 năm sau, lượng mưa không đáng kể. Nhiệt độ trung bình năm 22-230C, nhiệt độ cao nhất 350C, thấp nhất 140C. Với điều kiện thời tiết này rất phù hợp với phát triển các cây trồng nhiệt đới lâu năm. Tuy nhiên khí hậu ở Đắc Nông cũng có những mặt bắt lợi là sự mất cân đối về lượng mưa trong năm và sự biến động lớn về biên độ nhiệt ngày đêm và theo mùa, nên yếu tố quyết định đến sản xuất và sinh hoạt là việc cấp nước, giữ nước và việc bố trí mùa vụ cây trồng.
Đắk Nông có mạng lưới sông suối, hồ, đập phân bố tương đối đều khắp, thuận lợi để khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng các công trình thủy điện. Đất đai Đăk Nông khá phong phú và đa dạng, được chia thành 5 nhóm đất chính gồm Nhóm đất xám, Đất đỏ bazan, còn lại là đất đen bồi tụ. Đất nông nghiệp chiếm 47% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó đất trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm phần lớn diện tích.

xem tin tiếp theo

GỌI NGAY - 0903649782
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Quận 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha