MẪU DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI TỪ BỘT CÁ

Lập dự án đầu tư nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi từ bột cá

MẪU DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI TỪ BỘT CÁ

  • Mã SP:DỰ ÁN SX THỨC ĂN 1
  • Giá gốc:80,000,000 vnđ
  • Giá bán:75,000,000 vnđ Đặt mua

Lập dự án đầu tư nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi từ bột cá

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN.. 1

I.1. Giới thiệu về chủ đầu tư. 1

I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. 1

I.3. Cơ sở pháp lý. 1

CHƯƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN.. 4

II.1. Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dự án. 4

II.1.1. Vai trò quan trọng của thức ăn chăn nuôi 4

II.1.2. Phân tích môi trường vĩ mô. 4

II.1.3. Kết luận. 5

II.2. Các điều kiện và cơ sở của dự án. 5

II.2.1. Thị trường bột cá chăn nuôi 5

II.2.2. Môi trường thực hiện dự án.

II.3. Kết luận về sự cần thiết đầu tư. 6

CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG.. 8

III.1. Địa điểm đầu tư. 8

III.2. Khí hậu. 8

III.3. Địa hình.

III.4. Hạ tầng khu đất xây dựng dự án. 8

III.4.1. Hiện trạng sử dụng đất

III.4.2. Cấp –Thoát nước.

III.5. Nhận xét chung. 10

CHƯƠNG IV: QUY MÔ DỰ ÁN – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN.. 11

IV.1. Quy mô dự án. 11

IV.2. Máy móc thiết bị 11

IV.3. Thời gian thực hiện dự án. 15

CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN.. 16

V.1. Nguồn nguyên liệu. 16

V.2. Yêu cầu kỹ thuật 16

V.2.1. Yêu cầu cảm quan của bột cá. 16

V.2.2. Yêu cầu về hóa, lý, vi sinh vật của bột cá. 16

V.3. Dây chuyền sản xuất bột cá. 17

CHƯƠNG VI: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT BẰNG VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT.. 18

VI.1. Tiêu chuẩn thiết kế mặt bằng. 18

VI.2. Giải pháp kỹ thuật 18

VI.2.1. Hệ thống điện. 18

VI.2.2. Hệ thống cấp thoát nước. 18

VI.2.3. Hệ thống chống sét 18

VI.2.4. Hệ thống Phòng cháy chữa cháy. 19

VI.2.5. Hệ thống thông tin liên lạc. 19

CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.. 20

VII.1. Đánh giá tác động môi trường. 20

VII.1.1. Giới thiệu chung. 20

VII.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường. 20

VII.2. Tác động của dự án tới môi trường. 21

VII.2.1. Giai đoạn xây dựng dự án. 21

VII.2.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng. 21

VII.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm.. 22

VII.3.1. Giai đoạn xây dựng dự án. 22

VII.3.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng. 23

VII.4. Kết luận. 24

CHƯƠNG VIII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN.. 25

VIII.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư. 25

VIII.2. Nội dung tổng mức đầu tư. 25

VIII.2.1. Nội dung. 25

VIII.2.2. Kết quả tổng mức đầu tư. 28

CHƯƠNG IX: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN.. 30

IX.1. Nguồn vốn đầu tư của dự án. 30

IX.1.1. Cấu trúc nguồn vốn và phân bổ vốn đầu tư. 30

IX.1.2. Tiến độ sử dụng vốn. 30

IX.1.3. Nguồn vốn thực hiện dự án. 31

IX.1.4. Phương án hoàn trả vốn vay và chi phí lãi vay. 32

CHƯƠNG X: HIỆU QUẢ KINH TẾ -TÀI CHÍNH.. 33

X.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán. 33

X.2. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án. 37

X.2.1 Báo cáo thu nhập của dự án. 37

X.2.2 Báo cáo ngân lưu dự án. 40

X.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội 44

CHƯƠNG XI: PHÂN TÍCH RỦI RO.. 45

CHƯƠNG XII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48

XII.1. Kết luận. 48

XII.2. Kiến nghị 49

XII.3. Cam kết của chủ đầu tư. 49

 

 

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

 

I.1. Giới thiệu về chủ đầu tư

ü Chủ đầu tư                    : Công ty TNHH Sản xuất thức ăn chăn nuôi Kiên Giang

ü Mã số thuế                    : 1701844966

ü Ngày đăng ký lần đầu : 12/07/2012

ü Ngày thay đổi lần 1     : 23/01/2014

ü Nơi cấp                         : Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang

ü Đại diện pháp luật       : Trình Kim Truyền              Chức vụ         : Giám đốc

ü Địa chỉ trụ sở               : Lô 10 đường 7/5 khu phố 3, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang

ü Vốn điều lệ                   : 15.000.000.0000 VND

I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án

ü Tên dự án                      : Nhà máy Chế biến thức ăn chăn nuôi Kiên Giang

ü Địa điểm xây dựng      : xã Thuận Yên, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang

ü Diện tích nhà máy       : 28.285 m2

ü Mục tiêu đầu tư           : Tạo ra một nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi từ nguyên bột cá với quy mô 200.000 tấn sản phẩm.năm.

ü Mục đích đầu tư          : + Cung cấp thức ăn chăn nuôi, góp phần phát triển ngành công nghiệp sản xuất  thức ăn chăn nuôi;

 + Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phương

 + Góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương;

+ Đóng góp cho thu ngân sách một khoản từ lợi nhuận kinh doanh;

ü Hình thức đầu tư          : Đầu tư xây dựng mới

ü Hình thức quản lý       : Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án do chủ đầu tư thành lập.

ü Vòng đời dự án            : Trong vòng 15 năm, bắt đầu xây dựng từ tháng 12 năm 2014 và đi vào hoạt động từ quý IV năm 2015.

I.3. Cơ sở pháp lý

v Văn bản pháp lý

ü Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

ü Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009;

ü Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

ü Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

ü Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

ü Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

ü Luật Kinh doanh Bất động sản số 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

ü Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

ü Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

ü Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

ü Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

ü Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

ü Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế thu nhập doanh nghiệp;

ü Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng;

ü Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;

ü Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

ü Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

ü Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

ü Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều luật phòng cháy và chữa cháy;

ü Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;

ü Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;

ü Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;

ü Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;

ü Căn cứ quyết định số 1779/QĐ – UBND ngày 27 tháng 7 năm 2009 của UBND tỉnh Kiên Giang về việc phan cấp quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và quản lý chất lượng công trình trên địa bàn tỉnh Kiên Giang;

ü Căn cứ Hợp đồng kinh tế số 19/HĐ – DVTV – CTPTHT, ngày 30 tháng 10 năm 2012, giữa Công ty Phát triển hạ tầng Khu kinh tế tỉnh Kiên Giang với Công ty TNHH sản xuất thức ăn chăn nuôi Kiên Giang thỏa thuận về việc lập dự án đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi Kiên Giang;

ü Các quy định kèm theo của Bộ Y tế về chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi.

v Các tiêu chuẩn áp dụng

         Dự án Nhà máy  Chế biến thức ăn chăn nuôi Kiên Giang được thực hiện trên những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:

ü Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);

ü Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);

ü TCVN 1644-86            : Tiêu chuẩn về bột cá trong thức ăn chăn nuôi;

ü TCVN 2737-1995       : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;

ü TCXD 45-1978            : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;

ü TCVN 5760-1993       : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng;

ü TCVN 5738-2001       : Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;

ü TCVN-62:1995            : Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;

ü TCVN 6160 – 1996     : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy;

ü TCVN 4760-1993       : Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;

ü TCVN 5576-1991       : Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;

ü TCXD 51-1984            : Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;

ü TCVN 5687-1992       : Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí - sưởi ấm;

ü 11TCN 19-84               : Đường dây điện;

 

CHƯƠNG II: BỐI CẢNH VÀ CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN

             

II.1. Căn cứ xác định sự cần thiết và tính cấp thiết của dự án nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi từ bột cá.

II.1.1. Vai trò quan trọng của thức ăn chăn nuôi

Trong chăn nuôi, thức ăn đóng một vai trò rất quan trọng cho sinh trưởng phát triển của vật nuôi cũng như trong cơ cấu giá thành sản phẩm chăn nuôi. Thức ăn là thành phần chính được chuyển hoá trực tiếp thành sản phẩm chăn nuôi và có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Thông thường trong chăn nuôi, thức ăn chiếm khoảng 65-70% trong cơ cấu giá thành sản phẩm chăn nuôi nên nó có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi và lợi nhuận, đồng thời đóng vai trò rất quan trọng trong việc thành công hay thất bại của người chăn nuôi. Ngày nay, các thành phần thức ăn chính trong chăn nuôi bao gồm:

-  Cám, các thức ăn tăng trọng…

-  Chất dinh dưỡng: bột cá,…

-  Chất trộn như rau, củ, quả, cỏ…

Do đó, việc khai thác hết tiềm năng, thế mạnh và sử dụng có hiệu quả các nguồn thức ăn sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc tăng hiệu quả chăn nuôi, tăng tính cạnh tranh trên thị trường. Để làm được điều này, điều đầu tiên và quan trọng nhất là đánh giá đúng tiềm năng cung cấp, giá trị làm thức ăn của các thành phần nguyên liệu để phối hợp nên một loại thức ăn nào đó trên phạm vi toàn quốc và từng vùng sinh thái khác nhau.

II.1.2. Phân tích môi trường vĩ mô Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi từ bột cá

Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn chưa có dấu hiệu hồi phục, nền kinh tế Việt Nam vẫn chịu ảnh hưởng lớn từ tình hình chung. Đặc biệt, đáng lo ngại nhất là tình trạng nợ xấu và lượng hàng hóa đóng băng ngày càng lớn. Tuy nhiên, theo Viện trưởng Kinh tế Việt Nam, tình hình kinh tế nước ta trong thời gian tới sẽ được cải thiện nhờ những chính sách kịp thời của Chính phủ. Tuy nhiên xét trong tổng thể, nền kinh tế chưa thể thoát khỏi những hệ lụy từ tình trạng lãng phí đầu tư công, đầu tư dàn trải… Tình hình có thể dịu đi nhưng về lâu dài sẽ tiếp diễn những bất ổn thường trực, đòi hỏi chính phủ phải có những bước đi cẩn trọng.

            Đối với lĩnh vực chăn nuôi, hiện nay chăn nuôi gia súc, gia cầm gặp nhiều khó khăn do giá thịt hơi vẫn ở mức thấp trong khi giá nguyên liệu đầu vào ở mức cao. Tình trạng nhập lậu gia cầm vẫn diễn ra tại một số nơi là một trong những nguyên nhân gây lây lan dịch bệnh  và ảnh hưởng đến chăn nuôi trong nước. Ước tính đàn lợn tính đến 10/2012 giảm khoảng 2-3% so với cùng kỳ năm trước (10/2011), đàn gia cầm giảm trên 2%. Tính đến ngày 21/10/2012, dịch bệnh chưa qua 21 ngày còn ở các tỉnh: Dịch cúm gia cầm ở Quảng Ngãi; dịch tai xanh trên lợn ở Đắk Lắk, Quảng Nam, Phú Yên. Một trong những nguyên nhân làm cho ngành chăn nuôi gặp khó khăn đó là sự mất cân đối cung –cầu thức ăn chăn nuôi. Hiện nay, chúng ta chưa chủ động được nguồn nguyên liệu chế biến, phải phụ thuộc vào nhập khẩu.

 

II.1.3. Kết luận

Nền kinh tế hiện nay nói chung và ngành chăn nuôi trong nước nói riêng đang gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài yếu tố thiên tai, dịch bệnh, thì thức ăn chăn nuôi là nguyên nhân gây ra những bất cập cho ngành chăn nuôi. Để chủ động được nguồn nguyên liệu, tháo gỡ khó khăn, Cục chăn nuôi cho rằng cần chủ động, nâng cao hiệu suất sử dụng thức ăn chăn nuôi sẽ góp phần đảm bảo thực hiện mục tiêu của Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp đạt trên 42%, với sản lượng thịt xẻ các loại là 5,500 ngàn tấn, trong đó thịt lợn chiếm 63%, thịt gia cầm 32%, thịt bò 4%. Chăn nuôi, trước tiên cần khống chế dịch bệnh, tăng cường sản xuất nguyên liệu thức ăn trong nước, có chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp, đơn giản hoá các thủ tục nhập khẩu, thay đổi chính sách tiền tệ...đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia.

            Vì vậy, Công ty TNHH Sản xuất thức ăn chăn nuôi Kiên Giang chúng tôi khẳng định dự án Nhà máy Chế biến thức ăn chăn nuôi Kiên Giang  phù hợp với thực trạng ngành chăn nuôi và chính sách phát triển của đất nước ta.

 

II.2. Các điều kiện và cơ sở của dự án Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi từ bột cá

II.2.1. Thị trường bột cá chăn nuôi

            Đúng như dự báo của Trung tâm thông tin thương mại trong tháng 6/2013, giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) và nguyên liệu thế giới (bao gồm ngô, đậu tương, lúa mì, bột cá) sẽ tiếp tục tăng mạnh trong tháng 7 do giá ngô, đậu tương, lúa mì, bột cá không ngừng tăng lên. Giá ngô dao động từ mức 672 4/8 Uscent/bushel hồi đầu tháng và hiện tại tăng lên mức 814 Uscent/bushel, tăng 142 4/8Uscent/bushel. Đây được coi là mức tăng mạnh nhất kể từ đầu năm đến nay, do sản lượng ngô tại Mỹ - nước sản xuất ngô hàng đầu thế giới – thời tiết khô và nóng đe dọa khu vực trung tây Mỹ, gây bất lợi cho vụ thu hoạch ngô của nước này.

Giá bột cá trong tháng 7/2013 cũng biến động mạnh đạt 1.642 USD/tấn vào đầu tháng,  tăng 26,8% so với tháng 1/2013  tương đương với 347,25 USD/tấn và tăng hơn so với tháng trước 8,2% tương đương 124,3 USD/tấn. Giá bột cá có xu hướng tăng mạnh kể từ đầu năm đến nay do nguồn cung từ nước sản xuất hàng đầu thế giới – Peru - giảm mạnh. Thêm vào đó là nhu cầu thế giới ngày càng gia tăng đã hậu thuẫn giá bột cá không ngừng tăng lên.

Bột cá là một loại sản phẩm được chế biến từ thịt cá, cá tạp, cá nguyên con, đầu cá, xương cá, hay các phụ phẩm khác từ quá trình chế biến cá. Tùy theo nguồn nguyên liệu chế biến, chẳng hạn với các phế liệu từ cá, cá kém chất lượng chúng ta thu được bột cá chăn nuôi; với cá có giá trị ta được bột cá thực phẩm. Với bột cá chăn nuôi, cùng với sự phát triển của công nghệ chế biến thực phẩm thuỷ sản, công nghệ sản xuất bột cá chăn nuôi ngày càng phát triển. Bởi lẽ: từ công nghệ chế biến thuỷ sản tạo ra nguồn phế liệu khá dồi dào, sản lượng cá tạm ngày càng tăng cao, chiếm 2/3 tổng sản lượng chung. Các nước phát triển công nghiệp đòi hỏi tiêu thụ một lượng lớn về bột cá chăn nuôi. Việc sản xuất bột cá chăn nuôi có ý nghĩa kinh tế rất lớn, bởi vì công nghệ này đã tận dụng được nguồn phế liệu và thuỷ sản kém giá trị tạo nên sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp lượng đạm dễ tiêu hoá cho động vật nhằm phát triển chăn nuôi cung cấp trứng, sữa, thịt cho con người. Bột cá là sản phẩm giàu đạm, chứa từ 47% - 85% là đạm tổng số, trong đó đạm tiêu hoá và hấp thu là 80 - 95% tuỳ thuộc vào phương pháp chế biến và nguyên liệu ban đầu. Khi đó đạm tiêu hoá của bột thực vật chỉ đạt từ 30 - 40% đạm tổng số. Protein của bột cá là protein hoàn hảo, vì chúng chưa đủ các axit amin không thay thế và có tỉ lệ cân đối với các axit amin. Hàm lượng một số axit amin trong bột cá chăn nuôi với các chế phẩm chăn nuôi khác được thể hiện như sau:

Xem dự án đầu tư nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi từ bột cá

 

NỘI DUNG

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 2

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư 2

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình 2

I.3. Mô tả sơ bộ dự án 2

I.4. Sản phẩm của dự án 2

I.5. Cơ sở pháp lý triển khai dự án 3

CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 4

II.1. Xuất xứ dự án. 4

II.2. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng nhà máy 4

CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG 5

1.1. Tổng quan về nền kinh tế vĩ mô Việt Nam 5

2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm 6

CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY 10

IV.1. Mô tả địa điểm xây dựng 10

IV.2. Điều kiện tự nhiên 10

IV.2.1. Địa hình 10

4-Qui mô nhà máy chế biến thủy hải sản Surimi 13

IV.2.2.1. Nhu cầu về nguyên nhiên liệu sản xuất 17

IV.2.2.2. Nhu cầu dùng điện và nước 18

CHƯƠNG V: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 19

V.1. Phương án Vận hành nhà máy 19

V.2. Phương án sử dụng lao động và chi phí tiền lương 19

CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, AT-PCCN 21

VI.1. Đánh giá tác động môi trường 21

CHƯƠNG VII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN 28

VII.1. Cơ sở lập Tổng mức đầu tư 28

VII.2. Nội dung Tổng mức đầu tư 28

CHƯƠNG VIII: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 30

VIII.1. Nguồn vốn 30

VIII.2. Phương án hoàn trả vốn vay 31

CHƯƠNG IX: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 32

IX.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán 32

IX.2. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án 40

IX.3. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội 40

CHƯƠNG X: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41

X.1. Kết luận 41

X.2. Kiến nghị 41

 GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư

-  Tên công ty :  Công ty Cổ phần Thủy sản 

-  Địa chỉ   : 07  P. Phước Trung, Tx. Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

-  Giấy phép KD :

-  Điện thoại         :                                    ;   Fax:  

-  Đại diện          :   Ông  Lâm Quang Thọ         ;   Chức vụ: Giám Đốc

-  Mã số thuế        :   

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình

- Công ty CP Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng Minh Phương

- Địa chỉ : 156 Nguyễn Văn Thủ, phường ĐaKao, quận 1, Tp.HCM.

- Điện thoại : (08) 22142126  ;  Fax: (08) 39118579

I.3. Mô tả sơ bộ dự án

Công ty Cổ phần Thủy sản  dự kiến đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến thủy hải sản Surimi với diện tích khoảng 4.000 m2, tại xã Tân Hải, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Dự án bao gồm các hạng mục công việc như sau:

 

STT

Hạng mục

1

Mua lại Nhà máy chế biến thủy sản Hoàng Khang

2

Sữa chữa, nâng cấp và mở rộng ĐKSX theo HACCP (Công suất 30 tấn/ ngày) thành nhà máy chế biến Surimi

3

Mua đất mở rộng sản xuất

4

Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải

 

I.4. Sản phẩm của dự án

Surimi là một từ của Nhật Bản để chỉ những sản phẩm thịt của cá đã được tách xương, xay nhuyễn, rửa bằng nước và phối trộn với các chất chống biến tính do đông lạnh để có thể bảo quản được lâu ở nhiệt độ đông lạnh. Nó giống như cá xay của nhiều nước và chả cá của Việt Nam. Surimi được biết từ rất lâu đời ở các nước Châu Á, nhưng trong các ghi nhận lại tìm thấy ở Nhật vào năm 1100 khi người Nhật phát hiện rằng xoay nhuyễn thịt cá, rửa và sau đó nấu chín sẽ tạo nên độ dai tự nhiên cho thịt cá. Nếu được đem trôn với các gia vị và hấp thì sẽ tạo ra bánh chả cá. (kamaboko) như là một sản phẩm tự nhiên.

Công ty Sản xuất và cung cấp cho thị trường các loại sản phẩm chính là Surimi: Nguyên liệu dùng để chế biến surimi từ các loài cá như Cá Đổng (Itoyori), cá Mối (Eso), cá Chuồn(Tabiuo), cá Bánh đường ( Renkodai), cá Mắt kiếng ( Kintokidai), cá Đù (Guchi), cá Phèn ( Himeji),…; lượng nguyên  liệu dùng để chế biến surimi công suất tối thiểu trên 450 tấn/tháng tối đa 900 tấn/tháng.

I.5. Cơ sở pháp lý triển khai dự án

- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11.

- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình;

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;

- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;

- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư số 03/2009/TT-BKH ngày 16/04/2009 của Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn lực chọn nhà đầu tư thực hiện đầu tư dự án có sử dụng đất;

- Căn cứ nghị định số: 61/2010/NĐ- CP ngày 04/6/2010 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn. 

- Hợp đồng cho thuê đất Số …   /HĐ-TLĐ 

- Qui định của Bộ y tế về chế biến và sản xuất thủy hải sản;

- Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và dự toán công trình.

SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 

II.1. Xuất xứ dự án.

Để góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành chế biến thủy hải sản, cũng như tận dụng tốt nguồn nguyên liệu hải sản dồi dào hiện có của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu như. Công ty Cổ phần Thủy sản Cá Vàng quyết định đầu tư nhà máy chế biến Surimi có quy mô lớn nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu sang cáo thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Mỹ …Hiện tại, với yêu cầu ngày càng cao của thị trường xuất khẩu, sản phẩm thâm nhập thị trường phải thỏa mãn nghiên ngặt về an toàn vệ sinh thực phẩm theo chương trình HACCP của TCVN và quốc tế.

Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Thủy sản Cá Vàng từ năm đầu thành lập đến những năm kế tiếp là tăng cường hoạt động sản xuất chế biến, kinh doanh sản phẩm Surimi và các sản phẩm khác từ thủy hải sản. Với dây chuyền chế biến Surimi chủ yếu từ nguồn nguyên liệu thủy hải sản tại địa phương (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) và trong nước, với quy mô dây chuyền hiện đại và tự động, Công ty sẽ thực hiện các chương trình kiểm soát nhằm giảm giá thành sản phẩm, chủ động nghiên cứu phát triển, nỗ lực tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường, đáp ứng được tiến độ thực hiện hợp đồng và hòa kịp với định hướng nhu cầu phát triển của xã hội hiện nay và tương lai.

II.2. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng nhà máy

Tận dụng nguồn nguyên liệu cá nhỏ không có giá trị chế biến, Surimi bảo quản được lâu hơn so với cá nguyên liệu. Tạo ra các món ăn giả hải sản phù hợp với sở thích, thói quen của mỗi người, nhất là những người bị dị ứng với tôm, cua. 

Đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến thủy hải sản Surimi  nhằm tạo  việc làm cho lao động tại địa phương, góp phần cải thiện đời sống của người nông dân. Tăng uy tín sản phẩm, mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm. Nâng cao công suất sản xuất, chế biến các loại sản phẩm Surimi, đẩy mạnh tiêu thụ trên thị trường Quốc tế. Xuất phát từ kết quả thăm dò nhu cầu thị trường tiêu thụ Surimi trên thế giới đang còn thiếu hụt với số lượng lớn. Công ty Cổ phần Thủy sản Cá Vàng quyết định lập dự án đầu tư: Xây dựng Nhà máy chế biến thủy hải sản Surimi. 

 

GỌI NGAY - 0903649782
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Quận 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha