Thuyết minh thiết kế quy hoạch 1/500 khu công nghiệp Tam Lập Bình Dương đầu tư hoàn thiện sẽ hình thành một cụm công nghiệp có hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện đại đủ điều kiện để tiếp nhận các ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa
Ngày đăng: 13-07-2017
10,286 lượt xem
Thuyết minh thiết kế quy hoạch 1/500 khu công nghiệp Tam Lập Bình Dương
MỤC LỤC
I. SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN 4
II. CƠ SỞ THIẾT KẾ QUY HOẠCH: 6
2. Các nguồn tài liệu, số liệu: 7
ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT XÂY DỰNG 8
I. VỊ TRÍ VÀĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 8
1. Vị trí, giới hạn khu đất: 8
2. Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật: 10
6. Hiện trạng thoát nước và VSMT: 10
7. Hiện trạng mạng lưới thông tin: 10
II. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN 12
1. Các tính chất chính của khu vực nghiên cứu: 12
3. Các chỉ tiêu quy hoạch cụm công nghiệp : 12
4. Những yêu cầu chung của quy hoạch 13
III. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT: 14
IV. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUY HOẠCH KIẾN TRÚC 15
1. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: 15
2. Quy định về kiến trúc – xây dựng: 16
GIẢI PHÁP HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 17
2. Quy hoạch mạng lưới đường: 17
3. Chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng: 17
5. Kết cấu áo đường của các tuyến đường dự kiến như sau: 18
6. Kết cấu vỉa hè dự kiến như sau: 18
7. Khái toán kinh phí đầu tư xây dựng: 19
3. Khái toán kinh phíđầu tư xây dựng: 20
III. QUY HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA 21
3. Tính toán hệ thống thoát nước mưa: 22
4. Khái toán kinh phíđầu tư xây dựng: 23
IV. QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 23
3. Tiêu chuẩn dùng nước và nhu cầu dùng nước tính toán: 24
5. Khái toán kinh phíđầu tư xây dựng: 25
V. QUY HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 25
2. Nguồn tiếp nhận và yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật: 26
4. Tiêu chuẩn và khối lượng nước thải: 26
6. Xử lý rác thải và vệ sinh môi trường: 28
7. Khái toán kinh phíđầu tư xây dựng: 28
VI. QUY HOẠCH CẤPĐIỆN VÀ CHIẾU SÁNG ĐƯỜNG PHỐ 29
1. Quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn sử dụng: 29
2. Giải pháp thiết kế hệ thống cấp điện: 30
3. Giải pháp thiết kế hệ thống chiếu sáng: 31
VII. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC 34
4. Kết cấu hệ thống thông tin liên lạc: 35
VIII. BỐ TRÍ CÁC CÔNG TRÌNH NGẦM: 36
IX. TỔNG HỢP KHÁI TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 36
PHẦN I MỞ ĐẦU
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội khu vực đồng bằng Nam Bộ và của cả nước. Khu vực này góp một phần khá lớn cho nền kinh tế quốc dân với những sản phẩm chiến lược như điện năng, dầu khí, hàng tiêu dùng, cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Bình Dương là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tiếp giáp với thành phố Biên Hoà và thành phố Hồ Chí Minh là những thành phố có nền kinh tế phát triển vào bậc nhất trong khu vực các tỉnh phía Nam. Khu vực này thu hút một lượng vốn đầu tư rất lớn ở trong nước và ngoài nước về các mặt: công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp.
Với quan điểm phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá dựa trên cơ sở phát huy triệt để các yếu tố nội lực gắn với việc tích cực thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài, chú trọng hình thành và phát triển các khu, cụm công nghiệp, phát triển công nghiệp theo chiều sâu. Lãnh đạo và các cơ quan chức năng của tỉnh đã chỉ đạo và phát triển các khu vực kinh tế trọng điểm của Tỉnh. Hàng loạt các dự án xây dựng các khu vực, các điểm nhằm phát triển kinh tế đã được phê duyệt và được tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các dự án.
Trong những năm gần đây tỉnh Bình Dương đã tiến hành phát triển các khu công nghiệp tập trung kết hợp với việc thực hiện các chính sách ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư. Đến nay trên toàn tỉnh có 16 khu công nghiệp đã được cấp phép hoạt động cụ thể : Sóng Thần 1 (180,3ha), Sóng Thần 2 (319ha), Bình Đường (17ha), Việt Hương (46ha), Đồng An (122,5ha), Việt Nam – Singapore (500ha), Tân Đông Hiệp A (47ha), Tân Đông Hiệp B (164ha), Mỹ Phước I (377ha), Bình An, Mai Trung (52ha), Dapark (khu công nghiệp Tân Đông Hiệp A), Mỹ Phước II (472 ha), Nam Phú Giáo (330.5ha), Rạch Bắp (278.6ha), Thới Hoà (200 ha) với tổng đăng ký vốn đầu tư lên đến hàng chục tỷ USD.
Năm 2005, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng 15%, trong đó tỷ trọng công nghiệp chiếm 63%, dịch vụ 27%, nông nghiệp 10%, vì vậy cơ cấu kinh tế của toàn Tỉnh chủ yếu là phát triển công nghiệp.
Nhìn chung, công nghiệp đã tạo được bước phát triển đột phá, liên tục duy trì và nâng cao được nhịp độ phát triển, có tốc độ tăng trưởng bình quân cao đạt kế hoạch đề ra và đã trở thành ngành kinh tế trọng yếu, động lực của Tỉnh; thu hút mạnh vốn đầu tư trong và ngoài nước; mở ra nhiều ngành sản phẩm mới, thu hút nhiều lao động, tăng kim ngạch xuất khẩu và đóng góp chủ yếu cho tăng thu ngân sách.
Các ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, điện tử, may mặc, da giày, công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp. Các ngành công nghiệp truyền thống như gốm sứ, vật liệu xây dựng, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sơn mài…có sự chuyển biến từng bước về công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, đứng vững và phát triển được trên thị trường trong và ngoài nước.
Bên cạnh việc phát triển các khu, cụm công nghiệp hiện có như một trung tâm công nghiệp quan trọng của Tỉnh, Tỉnh đang tiếp tục cho phép đầu tư các cụm, khu công nghiệp mới và liên kết cùng với các khu công nghiệp hiện có thành mạng lưới phát triển công nghiệp của tỉnh.
Hiện nay, toàn Tỉnh có 465 cơ sở gốm sứ và 234 cơ sở gạch ngói thủ công tập trung chủ yếu ở thị xã Thủ Dầu Một, huyện Thuận An, huyện Dĩ An và thị trấn Tân Phước Khánh huyện Phú Giáo. Phần lớn các cơ sở này nằm trong các khu đông dân cư, sử dụng nhiên liệu củi gây ô nhiễm không khí nặng và vượt quá tiêu chuẩn cho phép (TCVN-5937-1995 và TCVN-5938-1995) ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng dân cư. Đồng thời nghề thủ công gốm sứ, gạch ngói của tỉnh tồn tại đã lâu và phát triển tự phát nên không còn phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội và phát triển công nghiệp theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh nên cần thiết phải điều chỉnh, sắp xếp lại.
Với chủ trương chuyển dời các cơ sở sản xuất vật liệu ra khỏi phạm vi thành phố, tập trung thành một khu sản xuất với hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ vừa đảm bảo thuận lợi cho việc khai thác các nguồn vật liệu, tạo thương hiệu riêng trên thị trường UBND tỉnh đã ra quyết định số 115/2001/QĐ – CT ngày 25/07/2001 di dời các cơ sở sản xuất gốm sứ, gạch ngói ra khỏi khu vực dân cư và đô thị đến cụm công nghiệp gốm sứ tập trung được xây dựng tại xã Tam Lập – huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương. Đồng thời giao cho Công ty CP Hưng Hải Thịnh làm chủ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp gốm sứ Tam Lập.
Trong tương lai không xa thì Cụm công nghiệp Tam Lập sẽ là địa điểm thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Thực hiện chủ trương của Tỉnh, Cụm công nghiệp Tam Lập là một cụm công nghiệp tập trung đa ngành nghề, với nhiều ngành công nghiệp ít gây ô nhiễm môi trường như: ngành công nghiệp sản xuất gạch ngói không nung, chế biến nông sản thực phẩm, vật liệu xây dựng,... Vì vậy việc phát triển Cụm công nghiệp Tam Lập ngay từ bây giờ là một bước chuẩn bị kỹ càng và tất yếu để đón các nhà đầu tư tiếp theo đầu tư vào tỉnh Bình Dương.
2.1.Mục tiêu chung:
Sau khi đầu tư hoàn thiện sẽ hình thành một cụm công nghiệp có hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện đại đủ điều kiện để tiếp nhận các ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa có công nghệ tiên tiến, sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế như gốm sứ, vật liệu xây dựng, ...
Hình thành một cụm công nghiệp có hệ thống hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, hiện đại theo kịp trình độ khoa học kỹ thuật của khu vực và thế giới. Sản xuất hàng hóa theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời góp phần chuyển giao công nghệ kỹ thuật tiên tiến.
Cụ thể hóa quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương và huyện Phú Giáo đã được phê duyệt.
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đánh thức tiềm năng kinh tế và công nghiệp huyện Phú Giáo.
2.2. Mục tiêu cụ thể: Thuyết minh thiết kế quy hoạch 1/500 khu công nghiệp Tam Lập Bình Dương
Việc đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp Tam Lập nhằm khai thác hiệu quả quỹ đất 61,224 ha nằm trong quy hoạch được duyệt.
Đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng cụm công nghiệp gồm: San nền, hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thoát và xử lý chất thải, hệ thống cấp nước, hệ thống cấp điện, thông tin liên lạc và các dịch vụ khác cho nhà đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gạch không nung và các xí nghiệp trực thuộc sản xuất nguyên vật liệu, phụ liệu phụ trợ cho các nhà máy gạch không nung.
Quy hoạch phát triển Cụm công nghiệp Tam Lập đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường và hài hoà kiến trúc cảnh quan khu vực xung quanh. Cụm công nghiệp sau khi hình thành và đi vào hoạt động sẽ biến vùng đất nông nghiệp họat động sản xuất kém hiệu quả trở thành một cụm công nghiệp tập trung, gắn liền với sự phát triển các khu, cụm công nghiệp của toàn vùng nói chung và của tỉnh Bình Dương nói riêng.
Đáp ứng nhu cầu phát triển thế mạnh CN, tạo công ăn việc làm đồng thời làm phong phú cảnh quan kiến trúc môi trường đô thị.
Tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu đầu tư vào cụm công nghiệp phía Nam tỉnh Bình Dương của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Quản lý tình hình họat động của cụm công nghiệp theo quy định của pháp luật, đảm bảo phát triển bền vững và đầu tư có hiệu quả.
Luật xây dựng số 16/2003/QH11, ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;
Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 16/09/2008 của Bộ Xây Dựng về việc lập, thẩm định, phê duyệt qui hoạch dự án đầu tư xây dựng công trình ;
Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính Phủ về QHXD;
Nghị định số 29/2004/NĐ-CP ngày 14/03/2008 của Chính Phủ quy định về KCN, khu chế xuất và khu kinh tế;
Thống tư số 19/2008/TT-BXD ngày 20/11/2008 của BXD về việc hướng dẫn thực hiện việc lập, thẩm định, phê duyệt QHXD và quản lý QHXD khu công nghiệp, khu kinh tế;
Thông tư số 39/2009/TT-BTC ngày 28/12/2009 của Bộ Công Thương về việc Quy định thực hiện một số nội dung của Quy chế quản lý CCN ban hành kèm QĐ số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ;
Quyết định 1701/QĐ-UBND ngày 26/6/2012 của UBND tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt QHCĐT Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
Quy định về chính sách hổ trợ thực hiện di dời các cơ sở sản xuất gốm sứ ra khỏi khu đông dân cư và đô thị của UBND tỉnh Bình Dương;
Quyết định số 182/2004/QĐ-CT ngày 27/12/2004 của UBND tỉnh Bình Dương về việc Ban hành bảng giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ;
Thông tư số 08/TT-KHĐT ngày 29/7/1997 của Bộ công nghiệp về qui định danh mục ngành nghề công nghiệp khuyến khích đầu tư, hạn chế đầu tư hoặc cấm đầu tư vào các KCN, khu công nghệ cao.
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam của Bộ Xây Dựng ban hành áp dụng năm 2008;
Hiện trạng khu vực xây dựng Dự án và các khu vực có liên quan;
Các tài liệu, số liệu điều tra và các văn bản có liên quan;
Dự án quy hoạch tổng thể hệ thống cấp nước sạch cho các cụm đô thị và các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2003 – 2010, 2010 – 2020;
Văn bản số 2812/UBND-KTN ngày 20/09/2013 của UBND tỉnh Bình Dương về việc chấp thuận chủ trương thành lập cụm công nghiệp tại xã Tam Lập, huyện Phú Giáo.
2. Các nguồn tài liệu, số liệu: Thuyết minh thiết kế quy hoạch 1/500 khu công nghiệp Tam Lập Bình Dương
Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng.
Số liệu của bản đồ hiện trạng và tình hình thực tế của khu vực quy hoạch, do các cơ quan chức năng cung cấp.
Căn cứ Quy chuẩn xây dựng Việt Nam và các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành khác có liên quan.
Căn cứ bản đồ địa hình, địa chính có xác định ranh đất tỷ lệ 1/2000.
PHẦN II ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT XÂY DỰNG
I. VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
Khu vực dự án nằm tại xã Tam Lập, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương thuộc tuyến đường tỉnh lộ DH501 Khu vực này có vị trí thuận lợi về giao thông đường bộ. Khu vực liên hệ với các đầu mối giao thông và trung tâm kinh tế như sau :
Cách Cảng Sài Gòn : 43km;
Sông Đồng Nai : 4 km;
Cách thị trấn Phú Giáo : 06 km;
Cách thị trấn Tân Phước Khánh : 16 km;
Cách thị trấn Lái Thiêu : 30 km;
Cách thị xã Thủ Dầu Một : 21 km.
Ranh giới cụm công nghiệp Tam Lập quy mô 61,224 ha, được xác định như sau:
Phía Bắc giáp đường DH 501, phía bên kia đường là rừng cao su của Nông trường cao su Nhà Nai thuộc Công ty cao su Phước Hòa;
Phía Nam giáp rừng cao su thuộc đất của Cty TNHH Trung Hậu
Phía Đông giáp rừng cao su và đường đất đỏ Tam Lập đi Tân Lập.
Phía Tây giáp đường giao thông ĐH 502
Đặc điểm địa hình cao, không bị ảnh hưởng bởi ngập lún, vì vậy cao độ xây dựng chủ yếu theo cao độ hiện trạng. Ưu điểm của khu vực là địa hình tương đối bằng phẳng nên chỉ cần san ủi sơ bộ về mặt bằng xây dựng và giải quyết thoát nước tốt.
Cao độ đất Cụm công nghiệp Tam Lập biến thiên từ 57,777m – 63,907m, trung bình từ 59 – 61 độ chênh cao khoảng trung bình 3m.
Tỉnh Bình Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa đồi núi và cao nguyên, không có bão, thuận lợi cho cuộc sống của con người và hệ động thực vật. Trong năm có 2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11;
Mùa khô : từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình năm : 26,7oC.
Nhiệt độ tháng cao nhất : 28,7oC (tháng 4).
Nhiệt độ tháng thấp nhất : 25,5oC (tháng 12).
Độ ẩm không khí
Độ ẩm trung bình năm : 79-80 %;
Độ ẩm trung bình cao nhất năm : 90-92 %;
Độ ẩm trung bình thấp nhất năm : 72-76%.
Lượng mưa
Lượng mưa: Số ngày mưa trung bình hàng năm 113 ngày;
Lượng mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 85-95% lượng mưa cả năm, tháng 9 có lượng mưa cao nhất (> 400mm);
Lượng mưa trung bình hàng năm : 1600-1700 mm;
Lượng mưa cao nhất : 2.680mm;
Lượng mưa TB thấp nhất : 1.136 mm .
Nắng
Vào các tháng 2, 3 và 4 có số giờ nắng lớn nhất trong ngày (khoảng 8-10 giờ/ngày), tháng 9 có số giờ nắng trong ngày thấp nhất (4-6 giờ/ngày);
Số giờ nắng trung bình trong năm : 2.500 - 2800 giờ.
Gió
Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, áp thấp nhiệt đới. Mỗi năm có 2 mùa gió chính:
Về mùa mưa gió thịnh hành theo hướng Tây - Tây Nam;
Về mùa khô gió chủ đạo theo hướng Đông- Đông Bắc;
Tốc độ gió trung bình : 0.7m/s, lớn nhất 12m/s.
II. HIỆN TRẠNG :
Đất trước đây được UBND tỉnh Bình Dương cấp cho Công ty TNHH Trung Hậu thuê với mục đích sử dụng sản xuất nông nghiệp. Trong những năm gần đây, Công ty Trung Hậu sử dụng đất để trồng hoa màu, chủ yếu là khoai mì và một số cây cao su, tràm bông vàng, cây ăn trái xen kẽ.
Trong khu vực chưa có công trình xây dựng kiên cố nào, chỉ có 3 căn nhà cấp IV , 2 căn nhà tạm của Công TNHH Trung Hậu để quản lý của các hộ dân thuê đất để canh tác trong khu vực.
a. Hiện trạng nền xây dựng
Cao độ đất Cụm công nghiệp Tam Lập biến thiên từ 57,777m – 63,907m, trung bình từ 59 – 61 độ chênh cao khoảng trung bình 3m.
b. Hiện trạng thoát nước mưa
Khu vực này chủ yếu là đất nông nghiệp, toàn bộ khu vực nước mưa chảy tự nhiên xuống ruộng thấp đổ ra suối .
Khu vực dự án nằm ngay tại UBND xã Tam Lập; khu đất nằm ngay mặt tiền của đường DH 501 rộng 7-16m; đường nhựa tương đối tốt; Từ đường DH 501 đi ra đường 19 tháng 5 khoảng 6-7km là tuyến đường tỉnh DT 741 nối liền các xã trong khu vực và là đường giao thông huyết mạch đi Thủ Dầu Một và Bình Phước.
Ngoài ra, trong khu vực còn có đường nhựa DH 502 rộng 5m, trải đất đỏ và một số đường cấp phối đất đỏ khác phục vụ cho người dân đi lại trong khu vực.
Hiện tại trong khu vực chưa được cấp nước sạch theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh, nhân dân trong vùng chủ yếu dùng nước ngầm khai thác tại chỗ.
Hiện tại dọc trục đường chính có lưới điện trung thế 22KV từ thị trấn đến có khả năng cấp điện cho khu vực dự án.
Hiện nay trong khu vực dự kiến bố trí khu công nghiệp chưa có hệ thống thoát nước cũng như hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn.
Đây là khu vực trồng Cao su nên tình trạng ô nhiễm chưa nghiêm trọng.
Phía Tây khu vực thiết kế có suối chảy qua là kênh thoát nước chính của khu vực.
Chưa có mạng lưới thông tin liên lạc.
Những mặt thuận lợi
Dự án phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Thuận lợi về mặt giao thông do tiếp giáp đường DH 501 đi từ thị trấn đến xã Tam Lập.
Toàn bộ khu vực xây dựng là đường đất và đất nông nghiệp chủ yếu đất canh tác trồng cây nông nghiệp và Cao su hiệu quả khai thác còn hạn chế do đó rất thuận tiện cho việc di dời, giải tỏa và xây dựng khu công nghiệp; Phù hợp chủ trương của UBND tỉnh Bình Dương;
Khu đất có địa hình tương đối phẳng, dốc từ Đông sang Tây về phía suối, cao độ địa hình cao nên không bị ngập lũ và thuận lợi cho việc san lấp;
Địa chất nền đất xây dựng tốt nên thuận lợi cho việc xây dựng các công trình công nghiệp.
Những mặt không thuận lợi
Phú Giáo là địa bàn vùng sâu, vùng xa nên khó thu hút đầu tư.
Phải đầu tư toàn bộ hệ thống cơ sở hạ tầng;
Chỉ bố trí được 1 cống thoát ra suối nên lưu lượng nước đổ dồn về 1 phía lớn làm tăng suất đầu tư thoát nước.
PHẦN III GIẢI PHÁP QUY HOẠCH DỰ ÁN CỤM CÔNG NGHIỆP
Tổ chức không gian của Dự án Cụm công nghiệp Tam Lập khai thác thế mạnh về điều kiện tự nhiên, đất đai, cảnh quan thiên nhiên, hệ thống giao thông đường bộ, nối kết giữa trong và ngoài tỉnh.
Tạo ra môi trường lao động hoà hợp với cảnh quan tự nhiên, bảo vệ môi trường hài hòa với khu vực xung quanh, bảo vệ và tuân thủ các quy định của pháp luật;
Bố trí các công trình trong đồ án theo quy tắc bố cục chính – phụ; trước – sau; động – tỉnh, bố cục tầng cao để có được không gian hợp lý, bảo đảm yêu cầu về cách ly vệ sinh và phòng chống cháy nổ.
Tổ chức giao thông mạch lạc, hợp lý dễ dàng tiếp cận vào từng lô đất, bố trí đường chữa cháy hợp lý theo tiêu chuẩn an toàn PCCC.
Bố trí hợp lý mạng lưới hạ tầng kỹ thuật và cây xanh, đặc biệt là các điểm đấu nối kỹ thuật.
Sử dụng quỹ đất hợp lý, bảo đảm đúng quy chuẩn quy hoạch hiện hành; quy định của địa phương về quản lý xây dựng.
Là cụm công nghiệp đa ngành nghề với các ngành công nghiệp ít gây ra ô nhiễm môi trường, chủ yếu là ngành gốm sứ, sản xuất vật liệu không nung.
Quy mô nhà máy, xí nghiệp đa dạng, loại nhỏ và vừa, có diện tích xây dựng trung bình cho một nhà máy từ 1- 4ha tùy theo nhu cầu của nhà đầu tư.
Chỉ tiêu đất xây dựng nhà máy, kho tàng bến bãi : ≥ 55% .
Chỉ tiêu đất giao thông + quảng trường : ≥ 8%.
Chỉ tiêu đất cây xanh : ≥ 10%.
Đất công trình đầu mối kỹ thuật : ≥ 1%.
Tiêu chuẩn cấp nước : 22 – 45 m3/ha.
Tiêu chuẩn thoát nước : 80% nước cấp.
Tiêu chuẩn cấp điện : 200-250 Kwh/ha.
Phải có các giải pháp cách ly cụm công nghiệp với khu dân cư kế cận.
Độ dốc tự nhiên của khu vực phần lớn theo hướng Đông Bắc ® Tây Nam, nên hệ thống thoát nước mưa và thoát nước thải sẽ có hướng thoát theo địa hình tự nhiên.
Hệ thống giao thông phải đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch chung cũng như khớp nối với các khu vực kế cận.
Cơ cấu sử dụng đất đảm bảo theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, với các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật dự kiến ở mục trên.
Đảm bảo khai thác thuận tiện các lô đất thích hợp cho các dự án.
Đảm bảo mối quan hệ thuận lợi giữa cụm công nghiệp với khu đô thị và các khu chức năng, các đô thị lân cận khác.
Về các đặc điểm hiện trạng khu đất:
Giữ nguyên điều kiện địa hình và các điều kiện tự nhiên khác, đây được xem là cơ sở cho công tác quy hoạch toàn khu cụm công nghiệp. Điều này sẽ giúp hình thành nét đặc trưng riêng cho khu vực và giảm thiểu khối lượng đào đắp, san lấp nền không cần thiết.
Ở bất kỳ nơi nào có thể, tiến hành cải thiện và phục hồi các khu vực trước đây được xây dựng phát triển thiếu hợp lý, gây tác động tiêu cực.
Củng cố và phát triển đa dạng sinh học, phát triển môi trường văn hóa địa phương và hệ sinh thái cụm công nghiệp.
Về bố cục tổng thể cụm công nghiệp :
Tận dụng và phát huy tối đa tiềm năng của khu đất đồng thời tận dụng các yếu tố tự nhiên hiện hữu để tạo thành một phần trong cơ cấu bố cục phát triển của cụm công nghiệp.
Hình thành cơ cấu các cụm chức năng chuyên biệt, rõ ràng, trong đó mỗi cụm mang một nét bản sắc và công năng sử dụng đất riêng.
Tất cả cư dân sẽ được bố trí càng xa các cơ sở sản xuất công nghiệp càng tốt, đồng thời được phân tách với các khu chức năng sử dụng đất kế cận vốn không tương thích với khu dân cư bằng các mảng xanh cách ly.
Bảng cân bằng đất đai:
STT |
LOAÏI ÑAÁT |
DIEÄN TÍCH(ha) |
TYÛ LEÄ(%) |
01 |
ĐẤT XD COÂNG TRÌNH COÂNG NGHIEÄP |
42,088 |
68,744% |
02 |
ÑAÁT XD COÂNG TRÌNH HAØNH CHÍNH, DÒCH VUÏ |
4,360 |
7,121% |
03 |
ÑAÁT GIAO THOÂNG, QUAÛNG TRÖÔØNG |
7,055 |
11,523% |
04 |
ÑAÁT XD COÂNG TRÌNH KYÕ THUAÄT ÑAÀU MOÁI |
1,042 |
1,702% |
05 |
ÑAÁT CAÂY XANH, MAËT NÖÔÙC, THỂ DỤC THỂ THAO |
6,679 |
10,909% |
|
TOÅNG |
61,224 |
100,000% |
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đối với từng khu chức năng:
STT |
KYÙ HIEÄU |
CHÖÙC NAÊNG |
DIEÄN TÍCH (ha) |
TAÀNG CAO (Taàng) |
MAÄT ÑOÄ XD(%) |
HEÄ SOÁ SDÑ |
01 |
A1 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,651 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
02 |
A2 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,671 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
03 |
A3 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,683 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
04 |
A4 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,690 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
05 |
A5 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,692 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
06 |
B1 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,615 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
07 |
B2 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,750 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
08 |
B3 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,744 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
09 |
B4 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,740 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
10 |
B5 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,737 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
11 |
B6 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,735 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
12 |
C1 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,284 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
13 |
C2 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,693 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
14 |
C3 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,842 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
15 |
C4 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,843 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
16 |
C5 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,845 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
17 |
C6 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,846 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
18 |
C7 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,844 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
19 |
D1 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
2,013 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
20 |
D2 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,832 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
21 |
D3 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,833 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
22 |
D4 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,835 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
23 |
D5 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,836 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
24 |
D6 |
ÑAÁT XD NHAØ MAÙY - XÍ NGHIEÄP |
1,834 |
1 - 3 |
60 |
0,6 - 1,8 |
25 |
P1 |
ÑAÁT XD COÂNG TY ÑÖÙC ÑIEÀN GIA |
1,161 |
1 - 3 |
70 |
0,7 - 2,1 |
26 |
P2 |
ÑAÁT XD BAN QUAÛN LYÙ CUÏM COÂNG NGHIEÄP |
0,544 |
1 - 3 |
70 |
0,7 - 2,1 |
27 |
P3 |
KHU NHAØ KHAÙCH |
0,616 |
1 - 3 |
70 |
0,7 - 2,1 |
28 |
P4 |
KHU NHAØ ÔÛ CNCNV |
0,535 |
1 - 3 |
70 |
0,7 - 2,1 |
29 |
P5 |
KHU DÒCH VUÏ AÊN UOÁNG COÂNG NHAÂN |
0,541 |
1 - 3 |
70 |
0,7 - 2,1 |
30 |
P6 |
TRUNG TAÂM THÖÔNG MAÏI |
0,963 |
1 - 3 |
70 |
0,7 - 2,1 |
31 |
KT |
TRAÏM XÖÛ LYÙ NÖÔÙC THAÛI |
1,042 |
1 |
40 |
0,4 |
32 |
CX |
COÂNG VIEÂN CAÂY XANH THEÅ DUÏC THEÅ THAO |
4,942 |
1 |
5 |
0,05 |
- Tổ chức các tuyến giao thông chính phụ, và các khu chức năng phù hợp cho từng giai đoạn, tạo thành một cụm công nghiệp hoàn chỉnh về không gian, mặt bằng sử dụng đất và hệ thống hạ tầng.
- Các tuyến giao thông được thiết kế dựa vào địa hình khu đất sao cho bảo đảm phục vụ tới từng lô đất và tạo cho khu công nghiệp những lô đất vuông vức dễ xây dựng, cũng như an toàn phòng cháy chữa cháy.
- Việc tổ chức khu công viên cây xanh tập trung kết hợp cây xanh cách xanh cách ly nhằm cải thiện vệ sinh môi trường, cũng như đóng góp vào cảnh quan chung cho cụm công nghiệp.
- Trồng dải cây xanh cách ly dọc theo 2 trục đường DH501 và DH502 nhằm làm giảm tác động của cụm công nghiệp đến môi trường xung quanh và làm tăng vẽ mỹ quan cho cụm công nghiệp
- Bố trí trục đường đôi chạy từ Bắc xuống Nam và Từ Tây sang Đông, là trục giao thông chính, đồng thời là trục cảnh quan của cụm công nghiệp.
- Các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật bố trí ở những nơi hợp lý, đảm bảo nhu cầu phục vụ cho toàn khu.
Khu xây dựng nhà máy – kho bãi:
- Trong phạm vi khu vực nhà máy :
Mật độ xây dựng : 35 – 60% (tùy theo diện tích lô đất và tầng cao xây dựng).
Diện tích cây xanh trong khuôn viên nhà máy : 20%.
Tầng cao công trình không quy định, phụ thuộc vào yêu cầu sản xuất.
Chỉ giới xây dựng cách tường rào tối thiểu 6m.
Tường rào phần xây kín cao tối đa 60cm, phần trên thống nhất một loại bằng sắt, có cây leo (đối với các mặt tiếp giáp với các trục đường). Còn đối với các mặt tiếp giáp với các nhà máy thì tường rào được xây kín. Chiều cao tường rào: 2,5m.
- Trong khu vực kho bãi, phải bố trí các kho thành từng nhóm theo phân loại hàng hoá trong kho và có đường giao thông thuận tiện, có bãi để xe, trang thiết bị phục vụ kho.
Khu xây dựng các công trình điều hành – dịch vụ
- Các công trình văn phòng xây ≥3 tầng, các công trình khác : 1-2 tầng. Mật độ xây dựng: 35 – 70%, diện tích cây xanh trong khuôn viên: 20%.
Khu xây dựng các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật :
Khu xử lý nước thải, trạm điện được xây dựng trong khu đất riêng, có cây xanh cách ly bao xung quanh, mật độ xây dựng 35 – 40%.
PHẦN IV GIẢI PHÁP HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
Bản đồ địa hình hiện trạng khu vực thiết kế tỷ lệ 1/500.
Sơ đồ định hướng phát triển khu vực quy hoạch tỷ lệ 1/500.
Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất tỉ lệ 1/500 cụm Công Nghiệp Tam Lập.
Các điều kiện tự nhiên khu vực thiết kế.
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành:
+ QCXDVN 01:2008/BXD : Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về quy hoạch xây dựng.
+ TCXDVN 104 : 2007 "Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế "
+ TCXDVN 4054 : 2005 "Đường ôtô – Yêu cầu thiết kế "
+ 22TCN 21 – 06: "Áo đường mềm – các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế "
Đường giao thông nội bộ gồm nhiều loại đường giao thông với chức năng sử dụng, tính chất và quy mô khác nhau:
Hệ thống giao thông được quy hoạch trên nền sau khi san lấp xong. gồm các trục đường N1, N2, D1, D2.
Đường giao thông được thiết kế theo tiêu chuẩn đường khu công nghiệp và kho tàng, tốc độ thiết kế 40Km/h, tải trọng thiết kế trục xe 120 kN. Kết cấu mặt đường bê tông nhựa nóng. Vỉa hè bằng gạch terrazzo.
Bảng thống kê khối lượng đường giao thông
- Theo Quyết định số 272/2006/QĐ-UBND ngày 25/06/2006 của UBND tỉnh về việc ban hành quy định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của đường huyện thì đường ĐH 501 và ĐH 502 là đường huyện cấp 4 có CGĐĐ mỗi bên là 16m.
- Chỉ giới đường đỏ: Xác định theo lộ giới các tuyến đường.
- Chỉ giới xây dựng: Xác định khoảng lùi công trình so với lộ giới đường theo QĐ số 04/QĐ-BXD ngày 03 tháng 4 năm 2008 của Bộ xây dựng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng, khoảng lùi xây dựng áp dụng cho các công trình:
Khu công nghiệp: 6m
Khoảng lùi đối với đường ĐH 501 và ĐH 502 là 6m
- Mạng lưới đường được thiết kế phù hợp với tính chất của cấp đường, tạo sự liên thông và thuận lới về mặt giao thông chung cho cả khu vực .
- Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu:
TT |
Tên chỉ tiêu |
Đơn vị |
Theo quy hoạch |
1 |
Tổng chiều dài đường |
m |
3877 |
2 |
Tổng diện tích mặt đường |
m2 |
42120.7 |
3 |
Bán kính bó vỉa |
m |
12 |
4 |
Tốc độ thiết kế |
km/h |
40 |
5 |
Tải trọng trục thiết kế tiêu chuẩn |
kN |
120 |
6 |
Độ dốc ngang đường |
% |
2 |
7 |
Độ dốc dọc đường |
% |
0.4 - 2 |
8 |
Mô đun đàn hồi yêu cầu |
MPa |
155 |
- Bê tông nhựa nóng hạt mịn.
- Bê tông nhựa nóng hạt thô.
- Lớp cấp phối đá dăm loại 1.
- Lớp cấp phối đá dăm loại 2.
- Lớp sỏi đỏ
- Đất nền lu lèn chặt, k ≥ 0,98.
- Chiều cao bó vỉa : 15 cm
- Gạch terrazzo lát vỉa hè
- Vữa xi măng
- Bê tông đá 1x2 M200
- Đất nền lu lèn chặt, k ≥ 0.95
- Bán kính triền lề với các góc giao lộ R = 12m tạo sự êm thuận khi chạy và thuận tiện khi quay xe tại các góc giao lộ.
Tổng diện tích đường: 76.094,4 m². Trong đó:
Tổng diện tích lề đường: 33.973,7 m²;
Tổng diện tích lòng đường: 42.120,7 m²
Tổng kinh phí đấu tư: (33.973,7 x 150.000) + (42.120,7 x 300.000) = 17.732.265.000 đồng.
(Mười bảy tỷ, bảy trăm ba mươi hai triệu, hai trăm sáu mươi lăm ngàn đồng).
- Căn cứ bản đồ hiện trạng khu vực tỷ lệ 1/500
- Căn cứ tài liệu Khí tượng thuỷ văn, địa chất công trình
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD
- Thoát nước mạng lưới và công trình bên ngoài QCXDVN 7957:2008/BXD.
- Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất tỉ lệ 1/500 cụm công nghiệp Tam Lập
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD.
Khu vực xây dựng có diện tích 61,224 ha. Địa hình tự nhiên của khu đất tương đối bằng phẳng, dốc từ Đông sang Tây, về phía suối Gia Hu, phần lớn là đất ruộng Cao su, cao độ mặt đất trung bình 59,0m, chổ thấp nhất 57,777m và chổ cao nhất 63,907m không bị ngập lụt.
Địa hình tương đối thuận lợi cho công tác xây dựng, không phải tôn nền, chỉ cần san lấp cục bộ các hố trũng, tạo mặt phẳng xây dựng để đảm bảo độ dốc đường cho xe chạy êm thuận, an toàn và thoát nước mặt tốt.
Khu quy hoạch được san nền dựa trên các tài liệu khảo sát địa hình và chế độ thủy văn đồng thời cũng phải tuân thủ cao độ đường giao thông hiện hữu nhằm tránh cao độ thiết kế và cao độ tự nhiên chênh nhau quá lớn.
Hướng dốc chính san nền của khu quy hoạch là hướng đông sang tây theo hướng dốc chủ đạo của địa hình tự nhiên.
Chiều sâu bóc bỏ lớp đất hữu cơ trung bình là 0,2m.
Vì vậy cao độ nền toàn khu vực được xác định đảm bảo cao độ khống chế chung hxd ≥ +58m.
- Độ dốc nền thiết kế dọc theo các hướng thoát nước.
iXD ≥ 0,004.
- Tính toán khối lượng san nền theo phương pháp lưới ô vuông khoảng cách là 40m.
- Cao độ thi công:
- Cao độ thi công trung bình:
- Khối lượng đào đắp:
- Với F là diện tích của khu đất cần san nền.
Nếu W>0 thì đắp
Nếu W<0 thì đào
Bảng khối lượng đào đắp
Tổng khối lượng đất đắp là 94.616,4 m3
Tổng kinh phí đầu tư xây dựng: 94.616,4 x 50.000 = 4.730.820.000 đồng.
(Bốn tỷ, bảy trăm ba mươi triệu, tám trăm hai mươi ngàn đồng).
III. QUY HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA
Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị và khu công nghiệp.
Quyết định số 632/QĐ-TTg ngày 10/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ Về việc quy định mực nước tương ứng với các cấp báo động lũ trên các sông thuộc phạm vi cả nước.
Quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
Tài liệu mưa: chọn chuỗi tài liệu quan trắc của trạm đo mưa Tân Sơn Nhất, chu kỳ tràn cống chọn 1 lần/năm.
Bản đồ địa hình, cao độ tự nhiên, đường đồng mức tự nhiên và các bản đồ hiện trạng khu quy hoạch.
Bản đồ quy hoạch cơ cấu sử dụng đất, Bản đồ quy hoạch giao thông, Bản đồ quy hoạch san nền khu quy hoạch.
Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN: 7957-2008. Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD.
- Hiện tại khu vực dự án chưa có hệ thống thoát nước mưa mà hầu hết là nước mưa chảy tự nhiên theo độ dốc địa hình.
- Giải pháp thoát nước mưa cho khu vực là thiết kế hệ thống thoát nước riêng với nước thải sinh hoạt. Nước mưa trên toàn bộ bề mặt sẽ được gom về các trục giao thông chính sau đó được nối với hệ thống thoát nước khu vực theo quy hoạch chung.
- Hướng dốc chính của khu quy hoạch là từ đông sang tây nước mưa được chia làm 2 lưu vực thoát ra đường DH 502 sau đó được thoát toàn bộ ra suối Gia Hu cách khu quy hoạch 1.5km.
- Cống thoát nước mưa sử dụng cống tròn BTCT, kích thước cống tính toán theo chu kỳ tràn cống P=1 năm. Kích thước cống biến đổi từ D600mm đến D1800mm. Tổ chức thoát nước hai bên với đường D1 và thoát nước một bên với các đường còn lại.
- Cống ngang đường sử dụng cống D600mm.
- Chọn độ sâu chôn cống ban đầu tối thiểu đối với cống đi dưới vỉa hè là 0.5m và dối cống đi dưới long đường là 0.7m nhằm đảm bảo cống làm việc bình thường dưới tác dụng của xe cộ và các tải trong khác liên quan.
- Quy trình tính toán thủy lực tuân theo tiêu chuẩn TCVN 7957-2008
Xác định lưu lượng nước mưa:
Tính toán thoát nước mưa theo phương pháp cường độ giới hạn:
Q = y x q x m x F
Trong đó:
q =
q: Cường độ mưa l/s-ha, phụ thuộc vào thời gian mưa t và chu kỳ ngập lụp P.
Thời gian mưa t: t = tº + å t¹ (phút)
tº: Thời gian nước chảy từ điểm xa nhất của lưu vực đến đoạn cống tính toán (phút).
tº = L/V (phút).
L: Khoảng cách từ điểm xa nhất đến cống, theo mặt bằng hệ thống, khoảng cách L = 150-160m.
V: Tốc độ nước chảy trên mặt đất, cống rãnh đổ ra cống chính.
Lấy V = 0,2 m/s.
Như vậy chọn tº = 13 phút.
t¹: Thời gian nước chảy trong mỗi đoạn cống chính tính toán:
t¹ = L¹/V¹ (phút).
L¹: Chiều dài đoạn cống tính toán (m).
V¹: Tốc độ nước chảy trong cống tính toán tương ứng, lấy trong bảng tra nằm trong phạm vi cho phép (m/s).
Chu kỳ ngập lụt (tràn cống) P : chọn P = 1 năm.
F: Diện tích lưu vực thoát nước mà đoạn cống phục vụ (ha). Xác định bằng cách đo trên mặt bằng.
y: Hệ số dòng chảy phụ thuộc vào loại bề mặt lớp phủ được lấy là trung bình cộng của các hệ số dòng chảy tương ứng cho mỗi loại lớp phủ trong khu vực.
m: Hệ số mưa không đều phụ thuộc vào diện tích lưu vực tính toán.
Tính toán thủy lực và trắc dọc cống thoát nước mưa:
Số liệu khí tượng địa phương được lấy tại trạm Tân Sơn Nhất, thành Phố Hồ Chí Minh; q20 = 302,4(l/s); hệ số c = 0,2286; hệ số n = 1,075; hệ số b = 28,53; hệ số dòng chảy y = 0,65; chu kỳ tràn cống = 1 năm; sử dụng cống bê tông cốt thép.
Bảng khối lượng hệ thống thoát nước mưa: Khái toán kinh phí đầu tư xây dựng:
Khối lượng cống: Cống BTCT D600 =1.378,98m, Cống BTCT D800 =693,11m, Cống BTCT D1000 =346,10m, Cống BTCT D1200 =1.231,02m, Cống BTCT D1500 =376,37m, Cống BTCT D1800=346.04 m, Hố ga BTCT 66 hố.
Tổng kinh phí đầu tư xây dựng:
(1.378,98x1.200.000) + (693,11x1.5000.000) + (346,10x2.000.000) + (1.231,02x2.500.000) + (376,37x3.000.000) + (346.04 x3.500.000) + (66x5.000.000) = 9.134.441.000đồng.
(Chín tỷ, một trăm ba mươi bốn triệu, bốn trăm bốn mươi mốt ngàn đồng).
Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
Bản đồ địa hình, cao độ tự nhiên, đường đồng mức tự nhiên và các bản đồ hiện trạng khu quy hoạch.
Bản đồ quy hoạch cơ cấu sử dụng đất, Bản đồ quy hoạch giao thông.
Bản đồ cấp nước của các nhà máy cấp nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương do công ty Cấp thoát nước Môi trường Bình Dương cung cấp.
Tiêu chuẩn áp dụng:
- TCXDVN:33-2006: Cấp nước mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN:4513-1988: Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế
- QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng việt nam - Quy hoạch xây dựng
- QCVN 07:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
- TCVN 2622:1995: Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế
Do khu vực quy hoạch chưa có hệ thống cấp nước nên nguồn nước ban đầu để cấp có dự án được lấy từ nguồn nước ngầm từ giếng khoan trong khu vực.
Trong tương lai hệ thống cấp nước sạch trên các tuyến đường DH501 và DH502 được đầu tư hoàn thiện thì mạng lưới cấp nước cho cụm công nghiệp sẽ được đấu nối với hệ thống cấp nước của khu vực.
Khu công nghiệp: 22m3/ngày
Nước tưới: 10% Qcn
Hành chính dịch vụ: 10% Qcn
Rò rỉ, dự phòng: Krr = 1,15
Hệ thống cấp nước chữa cháy : Lưu lượng cấp nước chữa cháy q=15 l/s cho 1 đám cháy, số đám cháy xảy ra đồng thời 1 lúc là 1 đám cháy trong 3 giờ, TCVN 2622 – 1995. Lưu lượng nước chữa cháy tại bể chứa của trạm cấp nước:
Qcc = (15x3x3600x1):1000 = 162m3
Lượng nước này được dự trữ trong bể chứa của trạm cấp nước .
Trên hệ thống cấp nước chính của khu quy hoạch bố trí các họng lấy nước chữa cháy D100 đặt cách nhau khoảng 150m.
Bảng tính toán nhu cầu dùng nước
Mạng lưới cấp nước được thiết kế kết hợp cấp nước sinh hoạt và cấp nước chữa cháy.
Mạng lưới cấp nước được thiết kế theo mạng vòng khép kín để cung cấp cho từng khu.
Tuyến ống được bố trí trên hè đường, nằm phía trước các khối nhà để thuận tiện cho việc cung cấp nước vào khối nhà
Đường ống cấp nước đặt bên dưới vỉa hè, độ sâu đặt ống trung bình 0.6m (tính đến đỉnh), tại những vị trí ống băng đường do phải chịu tải trọng của các loại xe lưu thông bên trên nên phải lắp đặt ống lồng bên ngoài (ống bê tông ly tâm). Tại các nút của mạng lưới bố trí van khoá để có thể sửa chữa từng đoạn ống khi cần thiết.Tại điểm cao nhất trên mạng lưới bố trí van xả khí và điểm thấp nhất mạng lưới đặt van xả cặn.
Bố trí các trụ nước cứu hoả D100 để cung cấp nước chữa cháy. Trụ cứu hoả đặt cách nhau từ 100 - 150 m, đặt tại các ngã 3, ngã 4 để thuận lợi cho việc cấp nước chữa cháy.
- Ống cấp nước sử dụng cống HDPE đường kính trong danh nghĩa D250, D200, D150.
Bảng khối lượng hệ thống cấp nước:
Chiều dài đường ống cấp nước: ống HDPE D250 = 683,40m, HDPE D200 = 3.671,72m, HDPE D150 = 1.276,20m, Trụ cứu hỏa 25 trụ
Kinh phí đầu tư xây dựng: (683,40x2.000.000) + (3.671,72x1.5000.000) + (1.276,2x1.200.000) + (25x10.000.000) = 8.655.820.000 đồng.
(Tám tỷ, tám trăm năm mươi lăm triệu, tám trăm hai mươi ngàn ngàn đồng).
Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thoát nước đô thị và khu công nghiệp.
Quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
Bản đồ địa hình, cao độ tự nhiên, đường đồng mức tự nhiên và các bản đồ hiện trạng khu quy hoạch.
Bản đồ quy hoạch cơ cấu sử dụng đất, Bản đồ quy hoạch giao thông.
Quy hoạch thoát nước và vệ sinh môi trường các lưu vực Bình Dương.
Tiêu chuẩn áp dụng:
- QCXDVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng việt nam – Quy hoạch xây dựng
- TCVN 4474:1987: Thoát nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 7957:2008: Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩn thiết kế
- QCXDVN 07:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
Toàn bộ nước thải của các khu quy hoạch được thu gom bằng hệ thống cống gom và cống chính, sau đó được dẫn về trạm xử lý nước thải. Nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn loại A, QCVN 14:2008/BTNMT và mức I TCVN 7382:2004 mới được xả ra ngoài nguồn tiếp nhận.
Hệ thống thoát nước thải của khu quy hoạch được thiết kế tách riêng với hệ thống thoát nước mưa.
Vị trí xây dựng trạm xử lý nước thải là vị trí có địa hình tự nhiên thấp, có thế tận dụng địa hình, hướng dốc tự nhiên để làm giảm độ sâu chôn cống nước thải.Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép được xả vào hệ thống thoát nước mưa sau đó được xả ra nguồn tiếp nhận, nằm ở phía nam khu vực quy hoạch.
Cống thoát nước thải sử dụng cống HDPE đường kính trong danh nghĩa D300, D400.
Độ dốc cống được lấy theo độ dốc địa hình và độ dốc tối thiểu đối với cống thoát nước thải D400 là 0,25%, độ dốc đối vối cống D300 là 0,33%. Độ sâu chôn cống tối thiểu đối với cống thoát nước thải đặt trên vỉa hè là 0,5m, độ sâu chôn cống tối thiểu đối với cống đặt dưới lòng đường là 0,7m (tính đến đỉnh cống).
Các tuyến cống được bố trí theo nguyên tắc tự chảy và đảm bảo thời gian nước chảy trong cống là nhanh nhất.
Lưu lượng nước thải được tính toán dựa vào lưu lượng nước cấp cho các nhu cầu sử dụng nước của khu công nghiệp.
1980,23 m3/ng.đ x 80% = 1584,18 m3/ng.đ
Xây dựng 1 trạm xử lý có công suất 1600 m³/ ngày đêm. Sử dụng công nghệ xử lý sinh học ngầm, cục bộ, có thiết bị làm khô bùn, xử lý mùi hôi . Theo “Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Quy Hoạch Xây Dựng”, khoảng cách ly tối thiểu là 30m.
Vị trí công trình xử lý nằm ở phía Tây Nam khu quy hoạch (xem bản vẽ quy hoạch thoát nước thải và vệ sinh môi trường).
Bảng khối lượng hệ thống thoát nước thải:
Các quy định quản lý chất thải rắn:
- Các tiêu chuẩn áp dụng:
+ TCVN 6706-2000: Chất thải nguy hại – phân loại
+ TCVN 6696-2000: Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường
+ TCXDVN 261-2004: Bãi chon lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế
- Nghị định số 59/2007/ND-CP ngày 9/4/2007.
- Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 30/12/2007.
Các quy định về chất lượng không khí:
- Các tiêu chuẩn áp dụng:
+ TCVN 5937-2005: Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
+ TCVN 5938-2005: Chất lượng không khí – Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh
+ TCVN 5939-2005: Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
+ TCVN 5940-2005: Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với một số chất thải hữu cơ
+ TCVN 6560-1999: Chất lượng không khí – Khí thải lò đốt chất thải rắn y tế - Giới hạn cho phép
Các quy định về mức ồn tối đa cho phép:
- Các tiêu chuẩn áp dụng:
+ TCVN 5949-1998: Âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư – Mức ồn tối đa cho phép
+ TCVN 6436-1998: Âm học – Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi đỗ - Mức ồn tối đa cho phép
+ TCVN 5948-1999: Âm học – Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - Mức ồn tối đa cho phép
+ TCVN 6962-2001: Rung động và chấn động - Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp - Mức độ tối đa cho phép đối với môi trường khu công cộng và dân cư.
Chỉ tiêu rác thải: 1,2kg/người/ngày.
Khối lượng rác thải được thu gom và vận chuyển theo các hình thức.
Hệ thống tác nghiệp:
Các công ty, xí nghiệp thực hiện việc: quét rác đường phố, thu gom rác, trung chuyển và xử lý rác.
Các điểm tập kết rác, trạm trung chuyển:
Rác thải được phân loại, chứa trong các bô rác, bao chứa rác tập kết rác tại vị trí hợp lý trong từng khu vực.
Trong ngày, rác được tập trung tại trạm trung chuyển rác về khu vực tập trung trong khu công nghiệp.Theo giờ quy định, công ty môi trường đô thị sẽ vận chuyển lượng rác thải đến nơi xử lý.
Khối lượng cống: Cống HDPE D300 =3.145,68m, Cống HDPE D400 =768,78m, Hố ga BTCT 69 hố.
Tổng kinh phí đầu tư xây dựng:
(3.145,68x2.000.000) + (768,78x1.6000.000) + (69x5.000.000) = 7.866.408.000 đồng
( Bảy tỷ, tám trăm sáu mươi sáu triệu, bốn trăm lẻ tám ngàn đồng)
Stt |
Tên tiêu chuẩn |
Mã hiệu |
1. |
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật Đô thị |
QCVN 07:2010 BXD |
2. |
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy Hoạch Xây Dựng |
QCXDVN 01:2008/BXD |
3. |
Thông tư qui định hệ thống điện phân phối |
Số: 32/2010/TT-BCT ngày 30/7/2010 |
4. |
Quy phạm trang bị điện - Phần 1: Quy định chung |
11TCN-18-2006 |
5. |
Quy phạm trang bị điện - Phần 2: Hệ thống đường dẫn |
11TCN 19-2006 |
6. |
Quy phạm trang bị điện - Phần 3: Trang bị phân phối và trạm biến áp |
11TCN 20-2006 |
7. |
Đèn điện chiếu sáng đường phố - Yêu cầu kỹ thuật chung |
TCVN 5828-1994 |
8. |
Kỹ thuật chiếu sáng- Thuật ngữ và định nghĩa |
TCVN 4400: 57 |
9. |
Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế |
TCXDVN 333: 2005 |
10. |
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - Thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố , quảng trường đô thị |
TCXDVN 259: 2001 |
11. |
Đèn chiếu sáng đường phố - Yêu cầu kỹ thuật |
TCVN 7722-2-3: 2007 |
a. Nhu cầu cấp điện toàn khu
Theo QCXDVN 01:2008, nhu cầu cấp điện được xác định như sau:
BẢNG CHỈ TIÊU CẤP ĐIỆN CHO KHU CÔNG NGHIỆP |
|||||||
Stt |
Phụ Tải |
Diện tích |
Chỉ Tiêu |
Công Suất |
Tmax |
Điện năng |
Ghi Chú |
1 |
Đất xây dựng công trình |
41,7 ha |
140 |
5,838 |
4,000 |
23.35 |
QCXDVN |
2 |
Đất xây dựng hành chính |
4,3 ha |
30 |
1,290 |
4,000 |
5.16 |
QCXDVN |
3 |
Đất giao thông, quảng trường |
7.9 ha |
25 |
198 |
4,000 |
0.79 |
QCXDVN |
4 |
Đất xây dựng công trình |
1.11 ha |
50 |
56 |
4,000 |
0.22 |
QCXDVN |
|
TỔNG CỘNG |
|
|
7,381 |
|
29.52 |
|
b. Phương án thiết kế cấp điện
Nguồn điện:
Nguồn cấp điện cho khu vực quy hoạch là tuyến trung thế 22kV của lưới điện địa phương từ thị trấn Phú Giáo đến.
Điểm đấu nối tuyến trung thế 22kV trên tuyến đường ĐH 501, ĐH 502.
Lưới điện:
Các tuyến 22kV sẽ đi trong khu để cấp điện cho các trạm hạ thế. Mạch chính dùng cáp Nhôm lõi thép, cách điện XLPE 24kV đi trên không với trụ điện cao 12m, các tuyến 22kV khép mạch vòng, vận hành hở. Tổng chiều dài tuyến 22kV toàn khu là 1,6 km tuyến kép và tuyến đơn. Các trạm hạ thế chuyên dùng cho các nhà máy sẽ được xác định về sau, tùy theo việc xây dựng các nhà máy cụ thể.
Tuyến cáp hạ thế cấp các khu hành chính dùng cáp CXV/DSTA-0.6/1kV.
Tiếp địa trạm:
Đóng cọc tiếp địa D16x2400mm mạ đồng, dây tiếp địa dùng dây đồng trần 25mm2, thực hiện tiếp địa đảm bảo cho điện trở tiếp địa trạm Rtđ < 4W.
Bảng khái toán kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống cấp điện
STT |
Diễn giải |
Đơn vị |
Khối |
Đơn Gía |
Thành Tiền |
1 |
Thiết bị đóng cắt trung thế |
bộ |
1 |
3,000.000.000 |
3,000.000.000 |
2 |
Trụ điện và móng trụ cao 12m |
bộ |
53 |
30,000.000 |
1,590.000.000 |
3 |
Cáp trung thế trên không |
m |
1,600 |
3,200.000 |
5,120.000.000 |
4 |
Phụ kiện sứ, đà… |
bộ |
1 |
|
650,000.000 |
5 |
Máy biến áp 15(22)kV/0.4kV |
bộ |
6 |
612,000.000 |
3,672.000.000 |
|
TỔNG |
|
|
|
14,032,000,000 |
Vậy tổng giá trị khái toán hệ thống điện: Mười bốn tỉ, không trăm ba mươi triệu đồng.
a. Yêu cầu chung
Để linh hoạt trong việc cung cấp điện và dể dàng trong quản lý, vận hành cũng như sửa chữa ta sẽ lắp đặt các trạm biến áp tại vị trí trung tâm Cụm công nghiệp nhằm cấp nguồn cho các tủ điều khiển chiếu sáng.
Để đảm bảo tính kinh tế nhưng vẫn thỏa mãn yêu cầu về độ chiếu sáng cần thiết, độ chói và đồng đều trên suốt tuyến, chọn phương án thiết kế lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng như sau: Theo TCXDVN 259:2001 và Quy Chuẩn Xây Dựng Việt Nam 07:2010 thì thiết kế hệ thống chiếu sáng đối với đường trục chính đô thị phải đảm bảo các thông số kỹ thuật sau: cấp chiếu sáng là cấp C (TCXDVN 259:2001) loại đường nội bộ, khu công nghiệp.
Độ chói tối thiểu trên mặt đường: Ltb ³ 0,75 Cd/m2.
Độ chói đều chung Uo ³ 0.4
Độ chói đều theo phương dọc: UL ³ 0.6
Mức tăng ngưỡng £ 15%.
Độ rọi ngang trung bình tối thiểu: Etb ³ 7.5 lux.
b. Phương án chiếu sáng
Trụ đèn:
Cột thép tròn côn cao 12m.
Cột thép tròn côn cao 9m.
Cột thép tròn côn cao 7m.
Cần đèn:
Cần đèn ba cao 2m, vươn xa 1.5m, dày 2.6mm.
Cần đèn đôi cao 2m, vươn xa 1.5m, dày 2.6mm.
Cần đèn đơn cao 2m, vươn xa 1.5m, dày 2.6mm.
Bóng đèn:
Đèn sử dụng ballast 2 mức công suất để tiết kiệm điện năng.
Bóng Sodium 250W, quang thông ≥ 32,000Lm.
Bóng Sodium 150W, quang thông ≥ 16,500Lm.
Cáp cấp nguồn và cáp điều khiển:
Sử dụng cáp đồng ngầm có đai thép bảo vệ Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC tiết dện
4x35 mm2, 4x16 mm2 luồn trong ống PVC D60, D90 đi ngầm trong đất.
Cáp điều khiển từ tủ điều khiển chiếu sáng tới các đèn được sử dụng cáp đồng ngầm có đai thép bảo vệ Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC-2x6mm2 để điều khiển mức công suất của đèn từ tủ điều khiển.
Mỗi phụ tải đèn được cấp nguồn từ cáp trục bằng dây đồng bọc Cu/XLPE/PVC 5x2,5mm2 đối với bộ đèn tiết kiệm năng lượng.
Hệ thống nối đất này được nối liên hoàn với nhau thành mạng thống nhất bằng dây đồng trần C25mm2.
Tủ điều khiển chiếu sáng:
Lắp đặt mới 1 tủ điều khiển chiếu sáng cấp nguồn và đóng mở hệ thống chiếu sáng công cộng và điều khiển mức công suất của đèn. Loại tủ này có thể làm việc ở hai chế độ để tiết kiệm điện năng tiêu thụ, vỏ tủ làm bằng vật liệu Composite, bền có khả năng chống lão hóa cao đối với các tác động của môi trường.
Tủ lắp đặt thêm các RCCB vảo vệ dòng rò, MCCB để tăng cường bảo vệ ngắn mạch, gắn thêm Contactor đề điều khiển mức công suất đèn, MCB bảo vệ pha từng nhánh đèn.
Móng tủ và móng cột:
Móng tủ được sử dụng bu lông M16, bê tông móng đá 1x2 M200, bê tông lót đá 4x6 M150.
Móng tủ được sử dụng bu lông M24, M30 bê tông móng đá 1x2 M200, bê tông lót đá 4x6 M150.
Về trạm biến áp cấp nguồn cho hệ thống chiếu sáng:
Việc cấp nguồn cho hệ thống chiếu sáng của tuyến đường thông qua tủ điều khiển chiếu sáng, tủ được lấy nguồn từ đầu ra của tủ phân phối hạ thế gần nhất. Các tủ hạ thế được thiết kế đặt sẵn đầu ra cấp nguồn cho tủ điều khiển chiếu sáng.
Về an toàn hệ thống:
Bảo vệ chống quá tải, ngắn mạch và chống dòng rò: Cáp trục được bảo vệ chống quá tải và ngắn mạch 2 cấp, tại tủ điện tổng đầu tuyến (MCCB + RCCB) và tại mỗi vị trí Cột đèn được lắp một Aptomát chống dòng rò RCBO 2P/6A/30mmA/230V (Aptomát chống dòng rò lắp tại tại bảng điện cửa Cột).
Nối đất an toàn cho người: thực hiện nối tất cả các chi tiết kim loại không mang điện gồm vỏ cột thép, vỏ tủ với hệ thống tiếp địa an toàn với điện trở tiếp đất Rz ≤ 10W ở bất kỳ thời điểm nào trong năm. Do vậy, tất cả các chi tiết bằng kim loại không mang điện gồm vỏ cột thép và vỏ tủ điện được nối với 01 cọc tiếp địa thép mạ đồng D16x2400mm đóng gần ột ở độ sâu 0,7m so với mặt nền đất. Hệ thống nối đất này được nối liên hoàn với nhau thành mạng thống nhất bằng dây đồng trần C25mm2.
Nối đất lặp lại (nối đất làm việc): Thực hiện nối đất lặp lại điểm trung tính làm việc tại vị trí tủ điện với điện trở đất Rz ≤ 4W ở bất kỳ thới điểm nào trong năm bằng cách tại mỗi vị trí được nối với 1 bộ gồm 4 cọc tiếp địa bằng thép mạ đồng đóng gần Cột ở độ sâu 0,8m so với mặt hè, các cọc được nối với nhau bằng dây đồng C25mm2.
Điện trở của hệ thống sau khi thi công phải đạt trị số theo qui định trên. Nếu không đạt phải bổ sung tia và cọc tiếp địa.
Bảng khái toán kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống chiếu sáng
STT |
Diễn giải |
Đơn vị |
Khối |
Đơn Gía |
Thành Tiền |
1 |
Tủ chiếu sáng |
bộ |
1 |
130,000.000 |
130,000.000 |
2 |
Bóng đèn HPS 2 mức công suất 150/100W |
bộ |
115 |
3,500.000 |
402,500.000 |
3 |
Bóng đèn HPS 2 mức công suất 250/150W |
bộ |
26 |
4,200.000 |
109,200.000 |
4 |
Trụ đèn cao 7m, cần đơn cao 2m, vươn xa 1.5m |
bộ |
49 |
8,500.000 |
416,500.000 |
5 |
Trụ đèn cao 9m, cần đôi cao 2m, vươn xa 1.5m |
bộ |
66 |
9,500.000 |
627,000.000 |
6 |
Trụ đèn cao 12m, cần đôi cao 2m, vươn xa 1.5m |
bộ |
10 |
10,500.000 |
105,000.000 |
7 |
Trụ đèn cao 12m, cần ba cao 2m, vươn xa 1.5m |
bộ |
02 |
11,500.000 |
23,000.000 |
8 |
Cáp Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x35mm2 |
m |
185 |
195.000 |
36,075.000 |
9 |
Cáp Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 4x16mm2 |
m |
5,300 |
485.000 |
2,570.500.000 |
10 |
Ống PVC D60 |
m |
5,300 |
55.000 |
291,500.000 |
11 |
Phụ kiện |
bộ |
1 |
|
250,000.000 |
|
TỔNG |
|
|
|
4,961,275,000 |
Vậy tổng giá trị khái toán hệ thống Chiếu Sáng: Bốn tỉ, chín trăm sáu mươi một triệu, hai trăm bảy mươi năm ngàn đồng.
- Căn cứ theo Quyết Định Của Thủ Tướng Chính Phủ số 246/2005/QĐ – TT ngày 6/10/2005 phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
- Tiêu chuẩn TC.VNPT/06.2003 về ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm.
- QCVN 09:2010/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếp đất cho các trạm viễn thông.
- QCVN 32:2011/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chống sét cho các trạm viễn thông và mạng cáp ngoại vi viễn thông.
- QCVN 33:2011/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lắp đặt mạng cáp ngoại vi viễn thông.
Hệ thống thông tin liên lạc cho cụm công nghiệp gốm sứ Tam Lập sẽ là 1 hệ thống được ghép nối vào mạng viễn thông của bưu điện tỉnh Bình Dương: có thể từ Bưu điện huyện Phú Giáo hoặc của Tập đoàn Viễn thông quân đội (Viettel), của Điện lực …
Hệ thống nội bộ ở đây sẽ là một mạng cáp điện thoại, đường truyền internet tốc độ cao, dung lượng lớn, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về viễn thông cho cụm công nghiệp.
BẢNG CHỈ TIÊU SỐ THUÊ BAO CHO KHU CÔNG NGHIỆP |
|||||
Stt |
Phụ Tải |
Diện tích |
Chỉ Tiêu |
Số thuê bao |
Ghi Chú |
1 |
Đất xây dựng công trình công nghiệp |
41,7 ha |
5 |
209 |
|
2 |
Đất xây dựng hành chính - dịch vụ |
4,3 ha |
10 |
43 |
|
3 |
Dự phòng |
|
|
48 |
|
|
TỔNG CỘNG |
|
|
300 |
|
Tổng số máy dự kiến : 300 máy
Các giải pháp thiết kế hệ thống thông tin liên lạc cho cụm công nghiệp dựa trên cơ sở các mạng cáp điện thoại phải đảm bảo được các nhu cầu về sử dụng điện thoại theo từng khu vực, theo từng giai đoạn sao cho dung lượng của các đường cáp không lãng phí, đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu phát triển với tốc độ cao của kỹ nghệ thông tin trong những năm tới.
Qui cách cáp
Cáp N JF 300x2x0.4 cấp đến tủ chính.
Cáp N JF 200x2x0.4 cấp đến tủ chính.
Cáp N JF 250x2x0.4 cấp đến tủ chính.
Cáp N JF 100x2x0.4 cấp đến tủ phụ khu vực.
Cáp N JF 50x2x0.4 cấp đến tủ phụ khu vực.
Cáp N JF 30x2x0.4 cấp đến tủ phụ khu vực.
Cáp N JF 20x2x0.4 cấp đến tủ phụ khu vực.
Qui cách cống cáp
Sử dụng ống PVC màu vàng cam đường kính ống:
D 114, dày 5mm, chiều dài đoạn cống 6m có một đầu loe để nối ống.
D 60, dày 3mm, chiều dài đoạn cống 4m.
Trường hợp đặt biệt như vượt cầu, vượt các chướng ngại, sử dụng ống sắt tráng kẽm có đường kính tương ứng với ống PVC hoặc máng cáp bao ngoài đường ống PVC.
Bảng khái toán kinh phí xây dựng hệ thống Thông tin liên lạc
STT |
Diễn giải |
Đơn vị |
Khối |
Đơn Gía |
Thành Tiền |
1 |
Tủ cáp cấp 1 |
bộ |
2 |
80.000.000 |
160,000.000 |
2 |
Tủ cáp cấp 2 |
bộ |
9 |
40,000.000 |
360,000.000 |
3 |
Cáp thông tin phối chính |
m |
388 |
950,000 |
368,600,000 |
4 |
Cáp thông tin phối phụ |
m |
1,690 |
580,000 |
980,200,000 |
5 |
Hố ga |
cái |
44 |
3,800.000 |
184,800,000 |
6 |
Ống luồn cáp |
bộ |
1,900 |
120,000 |
228,000,000 |
7 |
Phụ kiện |
bộ |
1 |
|
280,000.000 |
|
TỔNG |
|
|
|
2,561,600,000 |
Vậy tổng giá trị khái toán hệ thống Thông Tin Liên Lạc: Hai tỉ, năm trăm mười bảy triệu, bốn trăm ngàn đồng.
Công trình ngầm bố trí ở phạm vi nền đường, dưới hè đường, dải phân cách, lề đường, dải trồng cây (cây trang trí)... để thuận tiện khi xây dựng, duy tu sửa chữa và ít ảnh hưởng tới giao thông.
Các công trình ngầm đặt riêng hoặc đặt chung trong 1 tuynel kỹ thuật hoặc hào kỹ thuật. Hệ thống tuynel kỹ thuật được thiết kế cấu tạo phù hợp với nhu cầu hiện tại và tính thích ứng với những thay đổi trong tương lai.Sử dụng loại có kích thước đủ lớn để ít gây ảnh hưởng giữa các loại, dễ dàng trong sửa chữa.
Đối với hệ thống kỹ thuật phục vụ cho khu vực thiết kế ta chọn loại hệ thống các công trình ngầm đặt riêng đi dưới lòng đường, lề đường, dải phân cách,…
Giải pháp kỹ thuật công trình ngầm phải được áp dụng theo các tiêu chuẩn chuyên ngành hiện hành.
Quy định vị trí bố trí một số công trình ngầm được thể hiện trong bảng:
Chiều sâu tối thiểu đặt công trình ngầm.
Loại công trình ngầm |
Chiều sâu tối thiểu đặt công trình ngầm, tính từ đỉnh kết cấu bao che (m) |
Ống cấp nước đặt dưới hè đường Ống cấp nước đặt dưới phần xe chạy: Đường kính ống £ 300mm Đường kính ống ³ 300mm Cáp đặt dưới hè Cáp đặt dưới lòng đường |
0,5
0,8 1,0 0,7 1,0 |
Khoảng cách tối thiểu giữa mép ngoài của các công trình ngầm (m)
Loại công trình |
Ống cấp nước |
Ống thoát nước |
Cáp điện lực |
Cáp thông tin |
Ống cấp nước Ống thoát nước Cáp điện lực Cáp thông tin |
1,5 - 0,5 0,5 |
- 0,4 0,5 0,5 |
0,5 0,5 0,1-0,5 0,5 |
0,5 0,5 0,5 - |
Khoảng cách theo chiều đứng và chiều ngang khi giao nhau của mạng lưới ngầm, đường ống cấp nước với đường ống khác, với đường phố, đường phải lấy không nhỏ hơn.
- Giữa ống cấp nước hoặc cáp điện với phần xe chạy tính từ mặt đường tới đỉnh ống (hoặc đỉnh vỏ bọc ống), mặt trên của cáp điện là 1,0m.
- Giữa thành ống cấp nước với cáp, kể cả giữa cáp điện lực, cáp thông tin là 0,5m.
- Giữa các thành của đường ống có công dụng khác nhau (trừ các mạng tiêu nước cắt qua mạng cấp nước và các đường ống dẫn các chất lỏng độc hại, khó ngửi) là 0,2m.
- Giữa mạng lưới cấp nước uống, sinh hoạt và mạng tiêu nước khi ống cấp nước có vỏ bọc đặt bên trên ống tiêu nước (tính theo thành ống) là 0,15m.
- Giữa 2 thành ống cấp nước (tính theo các thành ống) là 0,15m.
- Trong điều kiện đặt mạng lưới khó khăn, cho phép giảm khoảng cách đã cho trong bảng nhưng có sự tăng cường của các kết cấu vỏ…
Giao thông : 17.732,265 Triệu đồng
San nền : 4.730,820 Triệu đồng
Thoát nướcmưa : 9.134,441 Triệu đồng
Cấp nước : 8.655,820 Triệu đồng
Thoát nước thải : 7.866,408 Triệu đồng
Cấp điện : 14.032,000 Triệu đồng
Chiếu sáng đường : 4.961,275 Triệu đồng
Thông tin liên lạc : 2.561,600 Triệu đồng
Cộng : 69.674,629 Triệu đồng
Làm tròn : 69.674 Triệu đồng
(Sáu mươi chín tỷ sáu trăm bảy bốn triệu đồng)
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thuyết minh thiết kế quy hoạch 1/500 khu công nghiệp Tam Lập Bình Dương
· Đồ án Quy hoạch chi tiết CỤM CÔNG NGHIỆP TAM LẬP đã được tiến hành trên cơ sở quy hoạch chung đã được phê duyệt, các văn bản pháp lý về ranh giới đất đai và bản đồ địa chính được đo đạc năm 2013.
· Dự án có rất nhiều tiềm năng trong việc tối ưu hóa các thế mạnh cùng cơ hội hiện tại và tương lai của khu đất. Nếu không có dự án đầu tư phát triển này, các cơ hội việc làm tiềm năng trong vùng sẽ không bao giờ được hiện thực hóa. Việc quy hoạch cẩn trọng sẽ giúp giảm thiểu các tác động tiêu cực đến mức có thể chấp nhận được.
· Dự án được hoạch định trên một khu đất diện tích lớn và có vị trí chiến lược, vì vậy đây sẽ là điểm đến đầu tư thú vị đối với các đối tác tiềm năng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Do đó, đây sẽ là thời cơ hết sức thuận lợi để tỉnh Bình Dương thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước mà tỉnh đang rất cần.
· Để có cơ sở cho việc triển khai lập các dự án đầu tư và thiết kế thi công các hạng mục công trình tiếp theo, giúp cho nhà đầu tư và các cơ quan chức năng thuận lợi trong việc xây dựng và quản lý xây dựng cụm công nghiệp Tam Lập
· Kính mong UBND Tỉnh Bình Dương sớm xem xét và phê duyệt dự án cụm Công Nghiệp Tam Lập để Công ty CP Hưng Hải Thịnh có cơ sở pháp lý triển khai các bước tiếp theo của dự án xây dựng cụm công nghiệp đạt yêu cầu về kế hoạch, tiến độ đề ra.
Gửi bình luận của bạn