Báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường cho nhà máy sản xuất dụng cụ y tế

Báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường cho nhà máy sản xuất dụng cụ y tế

Ngày đăng: 08-06-2022

803 lượt xem

Báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường cho nhà máy sản xuất dụng cụ y tế

1. Tên chủ dự án đầu tư

2. Tên dự án đầu tư

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:

3.1. Công suất hoạt động của cơ sơ

3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở:

4.1. Nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất của cơ sở

4.2. Nhu cầu sử dụng điện, nước của dự án đầu tư

4.3. Các loại hóa chất sử dụng

Chương II

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,

KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Chương III

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

1.1. Thu gom, thoát nước mưa

1.2. Thu gom, thoát nước thải

1.3. Xử lý nước thải

2. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

4. Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

5. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành

Chương IV

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

Chương V

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án

1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

2. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật

2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ

2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải

3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm

Chương VI

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

PHỤ LỤC BÁO CÁO

Quy trình gia công sản phẩm cọc tiêu nhôm (Mypole)

Thuyết minh dây chuyền gia công sản phẩm cọc tiêu nhôm (Mypole): Báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường cho nhà máy sản xuất dụng cụ y tế

Bước 1: Kiểm tra nguyên liệu

Nguyên liệu chính là nhôm ống tròn đã được xử lý bề mặt và sơn màu được nhập về nhà máy phục vụ quá trình gia công. Công đoạn này công nhân thực hiện nhận nguyên liệu và kiểm tra nguyên liệu trước khi gia công. Công đoạn này có phát sinh chất thải rắn là bao bì/vật liệu đóng gói nguyên liệu, nguyên liệu lỗi.

Bước 2: Gia công

Nhôm ống được gia công khoan lỗ tại các vị trí theo thiết kế. Công đoạn này làm phát sinh tiếng ồn do máy khoan nhưng không đáng kể và không liên tục, ngoài ra còn phát sinh một lượng nhỏ vụn nhôm khi khoan lỗ cọc tiêu.

Bước 3: Lắp ráp

 Công nhân chuẩn bị các linh kiện nhựa, đinh rút và tiếp nhận các sản phẩm từ công đoạn gia công để thực hiện thao tác lắp ráp phụ kiện sản phẩm cọc tiêu nhôm. Quá trình này có thể làm phát sinh chất thải rắn là phụ kiện lỗi. 

Bước 4: Kiểm tra

Công nhân tiến hành kiểm tra sản phẩm trước khi chuyển công đoạn đóng gói. Quá trình này có thể phát sinh chất thải rắn là sản phẩm lỗi, tuy nhiên chất thải này rất ít (khoảng 0,05%) và có khả năng tái chế nên được phân loại chất thải và thu gom, lưu giữ cùng các chất thải có khả năng tái chế khác để chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý.

Bước 5: Đóng gói

Các sản phẩm sau khi kiểm tra đạt tiêu chuẩn được tiến hành đóng gói hoàn chỉnh.Công nhân chuẩn bị các phụ kiện như hộp carton, túi nilong, tem nhãn đạt tiêu chuẩn và tiếp nhận các sản phẩm cọc tiêu nhôm từ nhóm bộ phận kiểm tra để thực hiện thao tác đóng gói sản phẩm. Quá trình này có thể làm phát sinh chất thải rắn là  nguyên liệu đóng gói lỗi. 

Bước 6: Nhập kho

Sản phẩm sau khi đóng gói được nhập vào kho và để đúng khu vực sản phẩm chờ xuất hàng.

c. Dây chuyền gia công sản phẩm giá ba chân (Tripod)

Hình 3. Quy trình gia công sản phẩm giá ba chân (Tripod)

Thuyết minh dây chuyền gia công sản phẩm giá ba chân (Tripod):

Bước 1: Kiểm tra nguyên liệu

Nguyên liệu chính là nhôm ống tròn, nhôm hộp và nhôm đúc theo khuôn. Nguyên liệu nhôm đúc theo khuôn đã được xử lý bề mặt và sơn màu theo yêu cầu được nhập về nhà máy phục vụ quá trình gia công. Công đoạn này công nhân thực hiện nhận nguyên liệu và kiểm tra nguyên liệu trước khi gia công. Công đoạn này có phát sinh chất thải rắn là bao bì/vật liệu đóng gói nguyên liệu, nguyên liệu lỗi.

Bước 2: Gia công

Nhôm ống được gia công khoan lỗ tại các vị trí theo thiết kế. Công đoạn này làm phát sinh tiếng ồn do máy khoan nhưng không đáng kể và không liên tục, ngoài ra còn phát sinh một lượng nhỏ vụn nhôm khi khoan lỗ nhôm ống.

Bước 3: Lắp ráp

 Công nhân chuẩn bị các linh kiện nhựa, ốc vít và tiếp nhận các sản phẩm từ công đoạn gia công để thực hiện thao tác lắp ráp phụ kiện sản phẩm giá ba chân. Quá trình này có thể làm phát sinh chất thải rắn là phụ kiện lỗi. 

Bước 4: Kiểm tra

Công nhân tiến hành kiểm tra sản phẩm trước khi chuyển công đoạn đóng gói. Quá trình này có thể phát sinh chất thải rắn là sản phẩm lỗi, tuy nhiên chất thải này rất ít khoảng 0,05%) và có khả năng tái chế nên được phân loại chất thải và thu gom, lưu giữ cùng các chất thải có khả năng tái chế khác để chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý.

Bước 5: Đóng gói

Các sản phẩm sau khi kiểm tra đạt tiêu chuẩn được tiến hành đóng gói hoàn chỉnh.Công nhân chuẩn bị các phụ kiện như hộp carton, túi nilong, tem nhãn đạt tiêu chuẩn và tiếp nhận các sản phẩm giá ba chân từ nhóm bộ phận kiểm tra để thực hiện thao tác đóng gói sản phẩm. Quá trình này có thể làm phát sinh chất thải rắn là  nguyên liệu đóng gói lỗi. 

Bước 6: Nhập kho

Sản phẩm sau khi đóng gói được nhập vào kho và để đúng khu vực sản phẩm chờ xuất hàng.

1.4.3. Quy trình vận hành nhà kho cho thuê

Một phần nhà xưởng khoảng 1.000m2 tại nhà xưởng số 1 đã xây dựng của dự án được chủ dự án cho đơn vị chủ sở hữu của Công ty TNHH kim loại Sao Phương Đông là Công ty Cổ phần Oristar thuê lại (vị trí kho cho thuê thể hiện trong bản vẽ sơ đồ layout nhà máy). Phần nhà kho này được sử dụng để lưu chứa nguyên liệu do Công ty Cổ phần Oristar cung cấp cho Công ty TNHH kim loại Sao Phương Đông phục vụ sản xuất gồm Nhôm nguyên liệu, đồng nguyên liệu, thép nguyên liệu đồng thời lưu chứa sản phẩm hoàn thiện sau sản xuất theo đơn đặt hàng mà Công ty Cổ phần Oristar đã ký kết với Công ty TNHH kim loại Sao Phương Đông (gồm các sản phẩm gia công từ nhôm, đồng, thép). Như vậy, Công ty Cổ phần Oristar vừa là đơn vị cung cấp nguyên liệu đầu vào vừa là khách hàng của Công ty TNHH kim loại Sao Phương Đông. Việc quản lý kho được Công ty Cổ phần Oristar thuê nhân sự của Công ty TNHH kim loại Sao Phương Đông thực hiện. Công ty không thực hiện cho thuê kho lưu giữ hàng hóa là hóa chất, chất thải lây nhiễm, chất thải có nguy cơ ô nhiễm môi trường, hàng hóa dễ cháy nổ.

3.3. Sản phẩm của cơ sở:

Sản phẩm của dự án là: Sản xuất các loại thiết bị, dụng cụ ngành y tế phục vụ cho việc chấn thương, phục hồi chức năng; sản xuất và gia công các sản phẩm từ kim loại đồng, nhôm và inox phục vụ ngành y tế;  sản xuất các sản phẩm trong lĩnh vực đo đạc, trắc địa; xây dựng nhà xưởng công nghiệp, văn phòng, kho, bãi ngoài trời cho thuê.

4. Nguyên liệu, nhiên liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

4.1. Nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất của cơ sở

  Nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất của cơ sở được trình bày tại bảng sau:

Bảng 1. Nguyên vật liệu chính phục vụ dự án

STT

Nguyên liệu

Đơn vị tính

Xuất xứ

Khối lượng nguyên liệu

   I

Nguyên liệu gia công các sản phẩm kim loại

5.633.540

I.1

Nguyên liệu gia công

4.944.000

A

Sản phẩm gia công từ nhôm

3.252.000

1

Nhôm tấm

kg/năm

Nga

    2.720.000

2

Nhôm thanh

kg/năm

Hàn Quốc

         32.000

3

Nhôm cuộn

kg/năm

Trung Quốc

500.000

B

Sản phẩm gia công từ đồng

1.202.000

4

Đồng tấm

kg/năm

Đức

         80.000

5

Đồng thanh

kg/năm

Hàn Quốc

120.000

6

Đồng Bery tấm

kg/năm

Mỹ

2.000

7

Đồng cuộn

kg/năm

Hàn Quốc

    1.000.000

C

Sản phẩm gia công từ thép không gỉ

       328.800

8

Thép không gỉ tấm

kg/năm

Nhật

        20.000

9

Thép không gỉ thanh

kg/năm

Nhật Bản

800

10

Thép không gỉ cuộn

kg/năm

Đài Loan

       308.000

D

Sản phẩm gia công từ thép

       161.200

11

Thép dụng cụ

kg/năm

Áo

       161.200

I.2

Nguyên liệu đóng gói

676.000

14

Tem nhãn, giấy đóng gói

kg/năm

Việt Nam

           6.000

15

Màng chít

kg/năm

Việt Nam

           4.000

16

Đai sắt

kg/năm

Việt Nam

           2.000

17

Ván lót

kg/năm

Nhật Bản

       664.000

I.3

Nguyên nhiên liệu phụ trợ

13.540

18

Dầu VBC Emcool NCO-30V

kg/năm

Nhật Bản

           1.120

19

Dầu Shell tellus S2 MX 68

kg/năm

Nhật Bản

              320

20

Dầu Shell Corena S3R 32

kg/năm

Nhật Bản

              160

21

Khí Nito hóa lỏng

kg/năm

Việt Nam

11.940

II

Nguyên liệu sản xuất các sản phẩm lĩnh vực đo đạc, trắc địa

134.450

A

Sản phẩm cọc tiêu thép (Pinpole)

31.100

1

Thép

kg/năm

Việt Nam

         30.000

2

Nilon đóng gói

kg/năm

Việt Nam

              600

3

Bao bì carton đóng gói

kg/năm

Việt Nam

              500

B

Sản phẩm cọc tiêu nhôm (Mypole)

         31.150

1

Nhôm

kg/năm

Việt Nam

         29.400

2

Nilon đóng gói

kg/năm

Việt Nam

             600

3

Bao bì carton đóng gói

kg/năm

Việt Nam

              500

4

Đinh rút

kg/năm

 

              230

5

Chi tiết nhựa

kg/năm

 

              420

C

Sản phẩm giá ba chân (Tripod)

         72.200

1

Nhôm

kg/năm

Việt Nam

69.200

2

Nilon đóng gói

kg/năm

Việt Nam

800

3

Bao bì carton đóng gói

kg/năm

Việt Nam

500

4

Ốc vít

kg/năm

Việt Nam 

              550

5

Chi tiết nhựa

kg/năm

Việt Nam

              450

 (Nguồn: Báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường cho nhà máy sản xuất dụng cụ y tế)

4.2. Nhu cầu sử dụng điện, nước của dự án đầu tư

a. Nhu cầu sử dụng nước

- Nước cấp sinh hoạt: Số lượng CBCNV tham gia hoạt động lao động sản xuất tại Nhà máy sản xuất là 70người. Theo TCXDVN 33:2006 – Tiêu chuẩn cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế của Bộ Xây dựng, với tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt trong cơ sở sản xuất công nghiệp là 75 lít/người/ca. Như vậy, lượng nước cấp cho sinh hoạt được tính như sau:

70 (người) x 75 (lít/người/ca) = 5.250 (lít/ngày) = 5,25 m3/ngày

- Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất:

Dự án sử dụng nước cung cấp cho hoạt động của tháp giải nhiệt cho quá trình nhiệt luyện kim loại. Tổng thể tích nước sử dụng cho tháp vào lưu chứa tại bể là 40m3. Lượng nước này sử dụng tuần hoàn và chỉ bổ sung khi lượng nước bị hao hụt. Lượng nước hao hụt tùy thuộc vào khối lượng sản phẩm và thời tiết. Hiện tại, mùa hè cần bổ sung nước cấp khoảng 5 ngày/lần; mùa đông 15 ngày/lần. Khối lượng nước bổ sung khoảng 1 m3/lần

Bảng 2: Nhu cầu sử dụng nước phục vụ sản xuất của nhà máy

Nội dung

Đơn vị tính

Khối lượng nước

Nhu cầu nước cấp phục vụ làm mát lò nhiệt luyện ban đầu

m3

40

Nhu cầu cấp nước bổ sung

m3/lần

1

Thời gian cần bổ sung nước mùa hè

Ngày/lần

3

Thời gian cần bổ sung nước mùa đông

Ngày/lần

10

Thời gian làm việc trung bình mỗi mùa

Ngày/mùa

150

Tổng nhu cầu nước làm mát cần bổ sung 01 năm

m3/năm

65

 

- Nhu cầu sử dụng nước cho tưới cây, cứu hỏa:

+ Nước tưới cây: Nước tưới cây ước tính khoảng 3lít/m2 (Theo TCXDVN 33:2006), một tuần tưới 2 lần. Diện tích cây xanh khoảng 2.168m2.

Lượng nước tưới cây trong 1 lần là:

3lít/m2.lần x 2.168m2 = 6.504 l/lần= 6,5 m3/lần.

Lượng nước tưới cây ước tính trong 1 năm là:

6,5 m3/lần x 12 tháng x 8 lần/tháng = 624 m3/năm

+ Nước dữ trữ PCCC: Áp dụng QCVN 06:2021/BXD lưu lượng nước để chữa cháy bên ngoài nhà là 5l/s. Và số đám cháy áp dụng cho các công trình Công nghiệp có diện tích nhỏ hơn 150ha là 1 đám cháy. Thời gian chữa cháy là 3h.

Lượng nước dự trữ cho PCCC được tính cho 2 đám cháy bằng:

5L/s/1 đám cháy x 2 đám cháy x 3h x 3600s = 108.000 L (108m3).

Dự án thiết kế xây dựng bể chứa nước dự trữ phục vụ cứu hỏa và sinh hoạt với tổng dung tích 350 m3.

Bảng 3. Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của Dự án

Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho từng giai đoạn như sau:

Nội dung

Đơn vị tính

Khối lượng

Nước sinh hoạt

m3/năm

1.470

Nước sản xuất

m3/năm

65

Nước tưới cây

m3/năm

624

Nước cần thiết dự trữ cứu hỏa

m3/lần

108

 

 (Nguồn: Báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường cho nhà máy sản xuất dụng cụ y tế)

Nguồn cung cấp nước: Hiện tại, khu vực thôn Chí Trung chưa có trạm cấp nước sạch tập trung nên nguồn nước cung cấp cho các hoạt động của dự án là nguồn nước ngầm do chủ dự án tự khai thác với lưu lượng 7,7m3/ngày đêm. Chủ dự án đã thiết kế xây dựng bổ sung đường ống cấp nước sạch để sẵn sàng đấu nối và sử dụng nguồn nước sạch tập trung ngay khi khu vực có hệ thống cấp nước sạch. Đồng thời, chủ dự án sẽ dừng hoạt động khai thác nước ngầm ngay khi dự án được cấp nước sạch từ trạm cấp nước tập trung của khu vực.

b. Nhu cầu sử dụng điện

Theo hóa đơn điện sử dụng của nhà máy, lượng điện tiêu thụ của Dự án sử dụng trung bình là lượng điện tiêu thụ cho cả nhà máy khoảng 4.100 KWh/ngày.

Nguồn cung cấp điện: Nguồn điện cung cấp cho nhà máy là lưới điện khu vực do Điện lực Văn Lâm cung cấp qua trạm biến áp của dự án rồi cấp cho các khu vực sử dụng trong nhà máy. Nguồn điện cung cấp cho nhà máy là lưới điện khu vực do Điện lực Văn Lâm cung cấp qua trạm biến áp của dự án rồi cấp cho các khu vực sử dụng trong nhà máy.

4.3. Các loại hóa chất sử dụng

Trong quá trình vận hành, Dự án chỉ sử dụng hóa chất cho hệ thống xử lý nước thải tập trung. Danh mục các loại hóa chất và chế phẩm sinh học sử dụng trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung của Dự án như sau:

Bảng 2. Danh mục hóa chất và chế phẩm sinh học sử dụng cho HTXL nước thải

TT

Hóa chất sử dụng

Đơn vị

Khối lượng sử dụng

1

Rỉ mật đường

kg/tháng

10

2

Methanol

Kg/tháng

6

3

Javen

kg/tháng

10

 

(Nguồn: Báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường cho nhà máy sản xuất dụng cụ y tế)

 

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

1.1. Thu gom, thoát nước mưa

Hệ thống thu gom, thoát nước mưa của Dự án bao gồm:

- Hệ thống thoát nước mưa trên mái: Nước mưa trên mái của các nhà xưởng được thu qua các phễu thu chảy vào các ống đứng thoát nước mưa thoát nước D90; D110 rồi thu về các hố ga của hệ thống thoát nước mưa ngoài nhà.

- Hệ thống thu gom, thoát nước mưa chảy tràn bề mặt: gồm hệ thống cống rãnh, có đậy nắp đan, chạy bao quanh xưởng sản xuất, các công trình phụ trợ và chạy dọc theo tường rào khuôn viên Nhà máy để thu gom nước mưa. Trên hệ thống thoát nước có bố trí các hố ga lắng song chắn rác.

- Các hố ga thu nước mưa dưới lòng đường được cấu tạo bằng BTCT và xây bằng gạch đối với hố ga trên vỉa hè và được đậy song chắn rác. Cống thoát nước mưa sử dụng cống tròn BTCT D400.

- Toàn bộ nước mưa của dự án được thu gom, thoát ra hệ thống thoát nước của khu vực qua 1 điểm đấu nối trước cổng nhà máy.

+ Kết cấu rãnh thoát nước mưa: Hệ thống rãnh thoát nước mưa được xây dựng bằng bê tông cốt thép có nắp đậy xung quanh nhà xưởng sản xuất, độ dốc i = 0,25%.

+ Tổng chiều dài tuyến thu gom thoát nước mưa: 207m 

+ Số lượng hố ga: 15 hố ga

+ Kích thước hố ga (dài x rộng x cao) = (1,17x1,02x1,75)m.

+ Số điểm thoát nước mưa: Dự án có 2 điểm đấu nối thoát nước mưa với hệ thống thu gom nước mưa của khu vực bằng ống BTCT D400.

+ Chức năng: Thu gom, tiêu thoát nước mưa trên diện tích của Dự án, tránh gây ngập úng khi có mưa lớn diễn ra trong thời gian dài.

Xem them Báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường cho nhà máy sản xuất dụng cụ y tế

GỌI NGAY -  0903649782 - 028 35146426 

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Quận 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

Email: nguyenthanhmp156@gmail.com 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha